Câu hỏi:
12/07/2024 9,748Qua bài thơ, anh (chị) hình dung như thế nào về chân dung người lính Tây Tiến?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chân dung người lính Tây Tiến:
- Mang vẻ đẹp bi tráng, lãng mạn có sức lôi cuốn với người đọc
- Ngòi bút của Quang Dũng những người lính Tây Tiến hiện ra oai phong, dữ dội khác thường
- Những cái gian khổ, thiếu thốn có thể làm hao mòn, tiều tụy dáng hình bên ngoài nhưng sức mạnh nội lực từ bên trong của họ khiến mọi người cảm phục
+ Trong khó khăn vẫn hướng về những điều tốt đẹp, lãng mạn
- Chất bi tráng của người lính Tây Tiến:
+ Tác giả nói tới cái chết, sự hi sinh nhưng không hề bi lụy, đau thương trái lại còn kiên cường, lãng mạn
+ Khi nói về cái chết, tác giả miêu tả thật sang trọng, cái chết tạo ra sự cảm thương sâu sắc từ thiên nhiên.
+ Phản ánh sự kết hợp tài tình hình tượng tập thể người lính Tây Tiến với sự miêu tả vẻ đẹp tinh thần của con người
-> Hình ảnh người lính Tây Tiến được miêu tả mang đậm chất bi tráng, chói ngời vẻ đẹp lý tưởng, mang dáng dấp của người anh hùng thời đại.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bút pháp của Quang Dũng trong bài thơ là bút pháp hiện thực hay lãng mạn? Phân tích, so sánh Tây Tiến với bài Đồng chí của Chính Hữu để làm rõ bút pháp đó?
Câu 2:
Nét đặc sắc của bức tranh thiên nhiên trong đoạn thơ thứ nhất và hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên trong đoạn thơ như thế nào?
Câu 3:
Ở đoạn cuối, nỗi nhớ Tây Tiến được diễn tả như thế nào? Vì sao nhà thơ viết: “Hồn về sầm Nứa chẳng về xuôi"?
Câu 4:
Đoạn thơ thứ hai mở ra một thế giới khác với những vẻ đẹp của con người về thiên nhiên miền Tây khác với đoạn thơ thứ nhất. Hãy phân tích.
Câu 5:
Theo văn bản, bài thơ chia thành 4 đoạn. Nêu ý chính của mỗi đoạn và chỉ ra mạch liên kết giữa các đoạn?
Câu 6:
Hình ảnh người lính Tây Tiến được lặp lại trong đoạn thơ thứ ba. Hãy làm rõ vẻ đẹp lãng mạn và tính chất bi tráng của hình ảnh người lính.
về câu hỏi!