Câu hỏi:

12/07/2024 1,926

Phân tích tác dụng tạo hình tượng của việc điệp âm đầu trong các câu sau:

a) Dưới trăng quyên đã gọi hè

Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông.

(Nguyễn Du, Truyện Kiều)

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a, Lặp phụ âm đầu (l) trong 4 tiếng: lửa lựu lập lòe thể hiện trạng thái ẩn hiện trong không gian rộng của hoa lựu

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Sự phối hợp nhịp ngắn với nhịp dài:

    + Một dân tộc - gan góc - chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm: nhịp 3/3/11

    + Dân tộc đó - phải được tự do; Dân tộc đó - phải được tự do: ngắt 3/ 4

- Sự thay đổi thanh bằng, thanh trắc cuối mỗi nhịp:

    + tộc (T), góc (T) hai bộ phận câu này đều giống nhau, cân xứng với nhau

    + đó (T), do (B); đó (T), lập (T)

Tính chất mở hay đóng của âm tiết kết thúc mỗi nhịp:

    + tộc, góc (đóng); nay (mở)

    + đó (đóng); do (mở)

    + đó (đóng); lập (mở)

Lời giải

Để tạo ra sự hùng hồn, thiêng liêng trong lời kêu gọi cứu nước, đoạn văn sử dụng:

- Phép điệp, phối hợp với phép đối. Không chỉ điệp (lặp) từ ngữ mà lặp cả kết cấu ngữ pháp và nhịp điệu.

Ở câu đầu được lặp lại 4/2/4/2, tạo ra sự đối xứng về từ ngữ, nhịp điệu, kết cấu ngữ pháp

Nhịp 3/2, 3/2 Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm…

- Câu văn xuôi nhưng có vần ở một vị trí (bà và già, súng và súng)

- Sự phối hợp giữa những nhịp ngắn (đầu câu 1,2,3) với những dịp dàn trải (vế cuối câu 1,4) tạo nên âm hưởng khi khoan thai, dồn dập mạnh mẽ phù hợp với lời kêu gọi

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP