Câu hỏi:

26/06/2020 969

Phân tích hiệu quả của phép lặp cú pháp phối hợp với phép liệt kê trong 2 đoạn văn a và b (SGK).

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Đoạn văn trong Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn kết hợp phép liệt kê:… thì ta… thì cùng nhau…

Nhằm bày tỏ nỗi lòng của tác giả, làm nổi bật sự quan tâm, đối đãi chu đáo của Trần Quốc Tuấn với tướng sĩ: cho cơm áo, thăng chức, cấp bổng, cho thuyền, ngựa

Trong đoạn văn Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh:

- Sử dụng phép liệt kê (kể tội ác của giặc Pháp)

- Sử dụng phép lặp cú pháp

→ Lên án, tố cáo tội ác về chính trị của thực dân Pháp đối với nhân dân ta bằng lời lẽ hùng biện và giọng văn đanh thép

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hãy viết đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) về Tố Hữu và bài thơ Việt Bắc, trong đó có sử dụng phép chêm xen. Phân tích tác dụng của phép chêm xen trong trường hợp đó.

Xem đáp án » 26/06/2020 2,969

Câu 2:

Đọc đoạn văn a và đoạn thơ b trong SGK xác định những câu nào có phép lặp cú pháp? Kết cấu cú pháp nào được lặp lại? Tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) như thế nào?

a) Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân ca nước ta đã nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Phát

Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà.

(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)

Xem đáp án » 26/06/2020 1,381

Câu 3:

Đọc đoạn văn a và đoạn thơ b trong SGK xác định những câu nào có phép lặp cú pháp? Kết cấu cú pháp nào được lặp lại? Tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) như thế nào?

c) Nhớ sao lớp học i tờ
Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo.
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa…

(Tố Hữu, Vệt Bắc)

Xem đáp án » 26/06/2020 866

Câu 4:

Phân tích các bộ phận in đậm trong ba ngữ liệu SGK, và nhận xét về:

-  Vị trí và vai trò ngữ pháp trong câu

-  Dấu câu tách biệt bộ phận đó

-  Tác dụng đối với việc bổ sung thông tin, tình cảm

a) Thị Nở xích lại. Đặt bàn tay lên ngực hắn (thị suy nghĩ đến bây giờ mới xong), thị hói hắn:
– Vừa thổ hã?

(Nam Cao, Chí Phèo)

Xem đáp án » 26/06/2020 757

Câu 5:

So sánh bài tập 1 và bài tập 2 để chỉ ra điểm giống và khác nhau về hiện tượng lặp cú pháp.

Xem đáp án » 26/06/2020 684

Câu 6:

Phân tích các bộ phận in đậm trong ba ngữ liệu SGK, và nhận xét về:

-  Vị trí và vai trò ngữ pháp trong câu

-  Dấu câu tách biệt bộ phận đó

-  Tác dụng đối với việc bổ sung thông tin, tình cảm

c) Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích.
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi).

(Giang Nam, Quê hương)

Xem đáp án » 26/06/2020 473

Bình luận


Bình luận