Câu hỏi:
26/06/2020 570Tác giả vẫn coi "Rừng xà nu là truyện của một đời và được kể trong một đêm". Hãy cho biết:
b. Vì sao trong câu chuyện bi tráng về cuộc đời Tnú, cụ Mết nhắc đi nhắc lại rằng Tnú đã không cứu sống được vợ con, để rồi khắc ghi vào tâm trí người nghe câu nói: Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
b, Câu chuyện bi tráng về cuộc đời Tnú: “Tnú không cứu được vợ con”- cụ Mết nhắc tới bốn lần nhấn mạnh
+ Khi chưa cầm vũ khí chiến đấu, thì ngay cả những người thân Tnú không giữ được
+ Cụ Mết khẳng định, đấu tranh cần có vũ khí, đó là con đường duy nhất bảo vệ được những điều thân yêu, thiêng liêng
- Chân lí cách mạng đúc rút từ chính thực tế xương máu của dân tộc, những con người thương yêu nên chân lí phải ghi nhớ, truyền dạy cho thế hệ sau
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tác giả vẫn coi "Rừng xà nu là truyện của một đời và được kể trong một đêm". Hãy cho biết:
a. Người anh hùng mà cụ Mết kể trong cái đêm dài ấy có những phẩm chất đáng quý nào? So với nhân vật A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài), hình tượng Tnú có gì mới mẻ hơn.
Câu 2:
Viết một đoạn văn phát biểu suy nghĩ và cảm xúc của anh (chị) về hình ảnh đôi bàn tay Tnú.
Câu 3:
Anh chị cảm nhận được ý nghĩa gì của truyện ngắn qua:
a. Nhan đề tác phẩm.
Câu 4:
Theo anh (chị), hình ảnh cánh rừng xà nu và hình tượng nhân vật Tnú gắn kết hữu cơ, khăng khít với nhau như thế nào?
Câu 5:
Tác giả vẫn coi "Rừng xà nu là truyện của một đời và được kể trong một đêm". Hãy cho biết:
c. Câu chuyện của Tnú cũng như của dân làng Xô Man nói lên chân lí lớn lao nào của dân tộc ta trong thời đại bấy giờ? Vì sao cụ Mết muốn chân lí đó phải được nhớ, được ghi để truyền cho con cháu?
Câu 6:
Anh chị cảm nhận được ý nghĩa gì của truyện ngắn qua:
b. Đoạn miêu tả cánh rừng xà nu dưới tầm đại bác.
Câu 7:
Nêu và phân tích những cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm.
về câu hỏi!