Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đề tài cơ bản của văn nghị luận trong nhà trường
- Nghị luận xã hội: một hiện tượng đời sống, một vấn đề tư tưởng đạo lý
- Nghị luận văn học: bàn về một ý kiến văn học, nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xuôi
*Giống: trình bày tư tưởng, quan điểm, nhận xét, đánh giá… các vấn đề nghị luận, sử dụng thao tác lập luận
*Khác:
- Nghị luận xã hội cần người viết có vốn sống, hiểu biết thực tiễn, hiểu biết xã hội phong phú…
Nghị luận văn học: nắm vững khái niệm, kiến thức văn học, khả năng lí giải vấn đề văn học, cảm thụ tác phẩm, hình tượng…
Lập luận trong văn nghị luận
- Gồm: luận điểm, luận cứ, thao tác, phương pháp lập luận
- Luận điểm: tư tưởng cơ bản của bài văn nghị luận: luận cứ bao gồm lí lẽ dẫn chứng để giải thích, chứng minh luận điểm. Phương pháp lập luận: sắp xếp các luận điểm, luận cứ một cách khoa học, chặt chẽ
- Các yêu cầu cơ bản:
+ Lí lẽ phải có cơ sở, dựa trên chân lí được thừa nhận
- Lỗi thường gặp: sắp xếp lộn xộn luận điểm, lỗi chính tả, lỗi trình bày. Nêu luận cứ không xác thực, không có tính phổ biến, luận cứ không phù hợp với luận điểm.
- Thao tác lập luận cơ bản: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận
+ Lý lẽ dẫn chứng phải phục vụ đắc lực cho luận điểm
- Bố cục bài văn nghị luận: Gồm ba phần: mở, thân , kết thống nhất với nhau
+ Mở bài: thông báo chính xác, ngắn gọn vấn đề nghị luận, hướng người đọc, người nghe vào nội dung cần lập luận
+ Thân bài: thành phần chính của lập luận, triển khai các luận điểm, vấn đề bằng cách thích hợp
+ Kết bài: chốt vấn đề, nêu khái quát, làm nổi bật, gợi liên tưởng sâu sắc, rộng hơn.
- Diễn đạt
+ Chặt chẽ, thuyết phục cả về lý trí, tình cảm
+ Cách dùng từ, viết câu linh hoạt, giọng văn trang trọng, nghiêm túc
+ Sử dụng phép tu từ hợp lý
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thống kê các kiểu loại văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn trung học phổ thông và cho biết những yêu cầu cơ bản của các loại kiểu đó.
Câu 2:
Theo anh (chị) để viết một văn bản, cần thực hiện những công việc gì?
Câu 3:
Yêu cầu lập luận:
a. Tìm hiểu đề: Hai đề bài trên yêu cầu phải viết kiểu bài nghị luận nào? Những thao tác lập luận nào cần sử dụng trong bài viết? Những luận điểm cơ bản nào cần dự kiến cho bài viết?
b. Lập dàn ý cho bài viết
c. Tập viết phần mở bài cho từng bài viết
d. Chọn một ý trong dàn ý để viết thành một đoạn văn
Câu 4:
Đề 1: Theo anh (chị), Xô-cơ rát sẽ nói với người khách như thế nào? Hãy bình luận về bài học diễn ra trong cẫu chuyện trên.
Đề 2: Phân tích một đoạn văn mà anh (chị) thích nhất trong đoạn trích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 4
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!