Câu hỏi:
28/06/2020 507Bệnh tiểu đường phát sinh như thế nào ? Có mấy cơ chế chính làm phát sinnh bệnh tiểu đường ở người ? Hãy làm rõ từng cơ chế. (1 điểm)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bệnh tiểu đường xảy ra khi nồng độ glucôzơ trong máu luôn vượt mức bình thường, quá ngưỡng thận nên bị lọc thải ra ngoài theo đường nước tiểu (0,5 điểm)
Có 2 cơ chế chính làm phát sinh bệnh tiểu đường ở người :
- Cơ chế 1 : Các tế bào của vùng đảo tuỵ tiết không đủ lượng insulin cần thiết đã làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao (0,25 điểm)
- Cơ chế 2 : Insulin vẫn tiết ra bình thường nhưng không được các tế bào tiếp nhận hoặc insulin bị mất hoạt tính và hiện tượng này cũng làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao (0,25 điểm)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sóng âm được truyền từ ngoài vào trong theo chiều nào sau đây ?
Câu 6:
Insulin do tuyến tuỵ tiết ra chỉ có tác dụng làm hạ đường huyết. Ví dụ trên cho thấy tính chất nào của hoocmôn ?
Câu 7:
Hãy so sánh cấu tạo và chức năng của trụ não, não trung gian và tiểu não. (6 điểm)
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 2 (có đáp án): Cấu tạo cơ thể người
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da có đáp án
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 38 (có đáp án): Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 13 (có đáp án): Máu và môi trường trong cơ thể
Trắc nghiệm Sinh Học 8 Bài 13: (có đáp án) Máu và môi trường trong cơ thể (Phần 2)
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 55 (có đáp án): Giới thiệu chung hệ nội tiết
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 1 (có đáp án): Bài mở đầu
Trắc nghiệm Sinh Học 8 Bài 55: (có đ/án) Giới thiệu chung hệ nội tiết (Phần 2)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận