Câu hỏi:

13/07/2024 4,660

Trong số những câu dưới đây câu nào là câu tỉnh lược, câu nào là câu đặc biệt:

- Một người qua đường đuổi theo nó. Hai người qua đường đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. Rồi hàng chục người.

(Nguyễn Công Hoan)

- Đình chiến. Các anh bộ đội đội nón lưới có gắn sao kéo về đầy nhà Út.

(Nguyễn Thi)

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).

Tổng ôn toán Tổng ôn lý Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Câu tỉnh lược:

   + Rồi ba bốn người, sáu bảy người.

   + Rồi hàng chục người.

- Câu đơn đặc biệt: Đình chiến

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong những câu sau, câu nào là câu ghép? Các vế trong câu ghép đó được nối với nhau bằng những phương tiện nào?

a. Cây non vừa trồi, lá đã xòa sát mặt đất.

(Nguyễn Thái Vận)

b. Tôi nói “nghe đâu” vì tôi thấy người ta bắn tin rằng mẹ và em tôi xoay ra sống bằng cách đó.

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

c. Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm.

(Con hổ có nghĩa)

 

d. Trời chưa sáng, nó đã dậy.

Xem đáp án » 13/07/2024 10,300

Câu 2:

Các câu sau gồm mấy cụm C – V, chúng có phải là câu ghép không?

a) Bác trai đã khá rồi chứ ?

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

b) Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt!

(Nam Cao, Lão Hạc)

c) Nắng ấm, sân rộng và sạch.

d) … Bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che.

 

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

Xem đáp án » 13/07/2024 5,977

Câu 3:

Đọc đọc trích dưới đây và trả lời câu hỏi:

Chị Dậu càng tỏ ra bộ đau đớn:

- Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u, thì con đi ngay bây giờ cho u. Nếu con chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu thì không khéo thầy con sẽ chết ở đình, chứ không sống được. Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u thì con đi ngay bây giờ cho u.

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

a) Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ gì? Có nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn không? Vì sao?

b) Thử tách mỗi vế trong câu ghép thứ nhất và thứ ba thành một câu đơn. So sánh cách viết ấy với cách viết trong đoạn trích, qua mỗi cách viết, em hình dung nhân vật nói như thế nào?

Xem đáp án » 13/07/2024 5,626

Câu 4:

Tìm câu bị động trong phần trích sau: "Con mèo nhà em bị con chó nhà hàng xóm cắn. Nó đau lắm nhưng không hề rên một tiếng."

Xem đáp án » 13/07/2024 931

Bình luận


Bình luận
Đăng ký gói thi VIP

VIP 1 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 1 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP 2 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 3 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP 3 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 6 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP 4 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 12 tháng

  • Siêu tiết kiệm - Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

Sách cho 2k7 ôn luyện THPT-vs-DGNL