Câu hỏi:

01/07/2020 445

Phần II: Làm văn (5đ)

Cảm nghĩ về những ngày đầu tiên bước vào trường trung học phổ thông.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Dàn ý

1. Mở bài:

Nêu cảm nghĩ chung về sự hồi hộp, niềm vui và hạnh phúc khi được trở thành một học sinh THPT.

2. Thân bài:

- Cảm nghĩ trước khi nhập học:

    + Nhớ lại lần đầu tới trường, hay những lần khai giảng năm học trước

    + Bước vào trường THPT có gì khác biệt: hồi hộp, tự hào(bản thân trải qua kì thi đầy thử thách, thấy mình đã lớn và trưởng thành hơn).

- Cảm nghĩ khi mới đặt chân đến trường:

    + Miêu tả khái quát khung cảnh trường (mới lạ, rộng rãi, sạch đẹp, có nhiều bồn hoa, cây cảnh đẹp…).

    + Gặp gỡ, làm quen với thầy cô và các bạn mới (thầy cô, bạn bè đều là những người chưa quen ; cảm giác ban đầu xa lạ nhưng lại như có một sợi dây gắn kết vô hình, tạo sự gần gũi).

    + Phân chia lớp, phòng học và các bạn mới

- Cảm nghĩ về buổi chào cờ đầu tiên:

    + Lời thầy Hiệu trưởng (dõng dạc, nghiêm trang, đầy giục giã).

    + Lời phát biểu cảm nghĩ của một học sinh mới (gây ra niềm đồng cảm, xúc động ra sao?).

- Cảm nghĩ về buổi học đầu tiên:

    + Mới đầu còn đôi chút lạ lẫm, ngượng ngùng

    + Về sau, cả lớp hào hứng hòa nhập nhanh chóng

    + Buổi học qua nhanh nhưng để lại nhiều ấn tượng.

(chú ý miêu tả tiết học môn gì, thầy/cô giáo và bài giảng có sự hấp dẫn lôi cuốn như thế nào?)

3. Kết bài:

- Cảm giác vui vẻ, có chút gì đó khó tả.

- Trong lòng có sự tin tưởng sẽ sớm gần gũi, hòa nhập với việc học tập và tham gia phong trào của lớp, gắn bó với các bạn và môi trường học tập mới.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

   Chẳng ai muốn làm hành khất,

   Tội trời đày ở nhân gian.

   Con không được cười giễu họ,

   Dù họ hôi hám úa tàn.

   Nhà mình sát đường, họ đến,

   Có cho thì có là bao.

   Con không bao giờ được hỏi,

   Quê hương họ ở nơi nào.

   (...)

   Mình tạm gọi là no ấm,

   Ai biết cơ trời vần xoay,

   Lòng tốt gửi vào thiên hạ,

   Biết đâu nuôi bố sau này.

   (Trần Nhuận Minh, Dặn con, Nhà thơ và hoa cỏ, NXB Văn học, 1993)

Hãy nêu nội dung chính của đoạn trích trên?

Xem đáp án » 01/07/2020 2,774

Câu 2:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

   Chẳng ai muốn làm hành khất,

   Tội trời đày ở nhân gian.

   Con không được cười giễu họ,

   Dù họ hôi hám úa tàn.

   Nhà mình sát đường, họ đến,

   Có cho thì có là bao.

   Con không bao giờ được hỏi,

   Quê hương họ ở nơi nào.

   (...)

   Mình tạm gọi là no ấm,

   Ai biết cơ trời vần xoay,

   Lòng tốt gửi vào thiên hạ,

   Biết đâu nuôi bố sau này.

   (Trần Nhuận Minh, Dặn con, Nhà thơ và hoa cỏ, NXB Văn học, 1993)

Từ đoạn trích trên, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề cho và nhận ở đời (cho đi và nhận lại).

Xem đáp án » 01/07/2020 1,676

Câu 3:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

   Chẳng ai muốn làm hành khất,

   Tội trời đày ở nhân gian.

   Con không được cười giễu họ,

   Dù họ hôi hám úa tàn.

   Nhà mình sát đường, họ đến,

   Có cho thì có là bao.

   Con không bao giờ được hỏi,

   Quê hương họ ở nơi nào.

   (...)

   Mình tạm gọi là no ấm,

   Ai biết cơ trời vần xoay,

   Lòng tốt gửi vào thiên hạ,

   Biết đâu nuôi bố sau này.

   (Trần Nhuận Minh, Dặn con, Nhà thơ và hoa cỏ, NXB Văn học, 1993)

Hãy tìm trong vốn từ tiếng Việt từ đồng nghĩa với từ hành khất? Theo em, vì sao tác giả dùng từ hành khất thay vì các từ đồng nghĩa khác?

Xem đáp án » 01/07/2020 1,491

Câu 4:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

   Chẳng ai muốn làm hành khất,

   Tội trời đày ở nhân gian.

   Con không được cười giễu họ,

   Dù họ hôi hám úa tàn.

   Nhà mình sát đường, họ đến,

   Có cho thì có là bao.

   Con không bao giờ được hỏi,

   Quê hương họ ở nơi nào.

   (...)

   Mình tạm gọi là no ấm,

   Ai biết cơ trời vần xoay,

   Lòng tốt gửi vào thiên hạ,

   Biết đâu nuôi bố sau này.

   (Trần Nhuận Minh, Dặn con, Nhà thơ và hoa cỏ, NXB Văn học, 1993)

Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích?

Xem đáp án » 01/07/2020 788

Bình luận


Bình luận