Câu hỏi:

08/07/2020 668

Trong truyện “Sự tích Hồ Gươm”, vì sao tác giả dân gian không để Lê Lợi được trực tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm cùng một lúc?

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Thanh gươm trong câu chuyện có lưỡi và chuôi mỗi thứ ở một vùng và cần người anh hùng Lê Lợi phải tìm kiếm thì mới có thể ghép lại với nhau. Điều ấy biểu tượng cho người dân Việt Nam dù ở những vùng đất khác nhau nhưng chung tinh thần đoàn kết, một lòng hướng về dân tộc.

- Nếu tác giả dân gian để Lê Lợi trực tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm cùng một lúc thì tác phẩm sẽ không thể hiện được tính chất toàn dân, trên dưới một lòng của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến. Thanh gươm Lê Lợi nhận được là thanh gươm thống nhất và hội tụ tư tưởng, tình cảm, sức mạnh của toàn dân trên mọi miền đất nước.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cách Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì?

Xem đáp án » 08/07/2020 3,178

Câu 2:

Từ văn bản “Sự tích Hồ Gươm”, hãy chỉ ra sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn.

Xem đáp án » 08/07/2020 902

Câu 3:

Trong văn bản “Sự tích Hồ Gươm”, vì sao đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần?

Xem đáp án » 08/07/2020 809

Câu 4:

Trong văn bản “Sự tích Hồ Gươm”, Lê Lợi đã nhận được gươm thần như thế nào?

Xem đáp án » 08/07/2020 665

Câu 5:

Cảnh đòi gươm và trả gươm trong truyện “Sự tích Hồ Gươm” diễn ra khi nào và như thế nào?

Xem đáp án » 08/07/2020 628

Câu 6:

Trong truyện “Sự tích Hồ Gươm”, vì sao Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hóa nhưng lại trả gươm ở Thăng Long?

Xem đáp án » 08/07/2020 618

Bình luận


Bình luận