Câu hỏi:
08/11/2019 576Hai điểm sáng 1 và 2 cùng dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình dao động cm (với
). Tại thời điểm ban đầu t = 0 khoảng cách giữa hai điểm sáng là a3. Tại thời điểm t = ∆t hai điểm sáng cách nhau khoảng 2a, đồng thời chúng vuông pha. Đến thời điểm t = 2∆t thì điểm sáng 1 trở lại vị trí đầu tiên và khi đó hai điểm sáng cách nhau 3a3. Tỉ số
bằng
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Biểu diễn hai dao động như hình vẽ.
- Tại t = 0 khoảng cách hai điểm sáng là
- Sau khoảng thời gian ∆t điểm sáng 1 quay được góc và điểm sáng 2 quay được góc
Do sau khoảng thời gian 2∆t điểm sáng 1 lại trở về vị trí ban đầu nên sau khoảng thời gian ∆t thì dao động 1 có pha là π rad.
Hai dao động khi đó vuông góc và điểm sáng 2 châm hơn nên vị trí được biểu diễn như hình.
Lúc này ta có khoảng cách giữa hai điểm sáng là A1 = 2a
- Sau khoảng thời gian 2∆t điểm sáng 1 quay được thêm một góc nữa và điểm sáng 2 quay được thêm một góc
nữa. Vị trí của chúng được biểu diễn như hình.
Khoảng cách giữa chúng là
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vật có khối lượng 400g dao động điều hoà có đồ thị động năng như hình vẽ. Tại thời điểm t=0 vật đang chuyển động theo chiều dương, lấy π2 ≈10. Phương trình dao động của vật là
Câu 3:
Một vật có khối lượng 1 kg dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng. Đồ thị dao động của thế năng của vật được biểu diễn như hình. Lấy thì biên độ dao động của vật là
Câu 4:
Trong khoảng thời gian t, con lắc đơn có chiều dài l thực hiện 40 dao động. Nếu tăng chiều dài sợi dây thêm một đoạn bằng 7,9 cm thì trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 39 dao động. Chiều dài của con lắc đơn sau khi tăng thêm là
Câu 5:
Con lắc lò xo treo thẳng đứng, ở vị trí cân bằng lò xo dãn 2 cm. Khi lò xo có chiều dài cực tiểu thì nó bị nén 4 cm. Khi lò xo có chiều dài cực đại thì nó
Câu 6:
Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 10cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong 0,5 s là 10 cm. Tốc độ lớn nhất của vật gần bằng
Câu 7:
Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo lý tưởng có độ cứng k = 100 N/m được gắn chặt vào tường tại Q, vật M = 200 g được gắn với lò xo bằng một mối nối hàn. Vật M đang ở vị trí cân bằng, một vật m = 50 g chuyển động đều theo phương ngang với tốc độ v0= 2 m/s tới va chạm hoàn toàn mềm với vật M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và dao động điều hòa. Bỏ qua ma sát giữa vật M với mặt phẳng ngang. Sau một thời gian dao động, mối hàn gắn vật M với lò xo bị lỏng dần, ở thời điểm t hệ vật đang ở vị trí lực nén của lò xo vào Q cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (tính từ thời điểm t) mối hàn sẽ bị bật ra ? Biết rằng, kể từ thời điểm t mối hàn có thể chịu được một lực nén tùy ý nhưng chỉ chịu được một lực kéo tối đa là 1 N
62 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 3: Từ trường có đáp án
83 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 4: Vật lý hạt nhân
Bộ 3 đề thi giữa kì 12 Vật lí lớp 12 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Kết nối tri thức Bài 1. Cấu trúc của chất. Sự chuyển thể có đáp án
91 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 1: Vật lý nhiệt
56 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 2: Khí lý tưởng
14 Bài tập Xác định chiều dòng điện cảm ứng (có lời giải)
1000 câu hỏi lý thuyết trọng tâm môn Vật Lý lớp 12 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận