Câu hỏi:
08/07/2020 357Truyện “Chân, tay, tai, mắt, miệng” đặt ra vấn đề thân phận: Mỗi người cần biết sống an phận với công việc của mình, không nên đấu tranh để thay đổi nó. Điều đó có đúng không? Vì sao?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Điều này không đúng, bởi vì đó là xu hướng tiêu cực. Dân gian khi viết nên câu chuyện ngụ ngôn này là nhằm muốn mọi cá thể trong cộng đồng phải biết kết nối với nhau để tất cả mọi người cùng có lợi, để cho cộng đồng ấy vững mạnh hơn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Truyện “Chân, tay, tai, mắt, miệng” mượn các bộ phận cơ thể con người để nói chuyện gì về thế giới, cộng đồng của con người?
Câu 2:
Em nhận thấy truyện “Chân, tay, tai, mắt, miệng” khuyên nhủ, răn dạy con người ta điều gì trong cuộc sống? (Hay Bài học rút ra từ truyện “Chân, tay, tai, mắt, miệng”)
Câu 3:
Vì sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai lại so bì với lão Miệng trong truyện “Chân, tay, tai, mắt, miệng” ?
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (đề 13)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm Bức tranh của em gái tôi có đáp án
7 câu Trắc nghiệm Bài học đường đời đầu tiên Kết nối tri thức có đáp án
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
Trắc nghiệm Nhân hóa có đáp án
về câu hỏi!