Câu hỏi:
09/07/2020 551Chứng minh truyện Chiếc lá cuối cùng của O. Hen-ri được kết thúc trên cơ sở hai sự kiện bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần. Nêu tác dụng của cách kết thúc truyện đó.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Truyện đã sử dụng thành công thủ pháp đảo lộn tình thế hai lần một cách đột ngột, bất ngờ để hấp dẫn người đọc và bộc lộ chủ đề. Chính nghệ thuật đảo ngược tình huống đã gây hứng thú cho người đọc:
+ Giôn-xi bị ốm và rất tuyệt vọng, nằm chờ chết. Thế nhưng cô đã hồi sinh, khoẻ lại.
+ Cụ Bơ-men khoẻ mạnh, chỉ bị ốm có hai ngày, nhưng cụ đã đột ngột ra đi, để lại một tác phẩm để đời cứu rỗi một sinh mệnh.
→ Tác dụng của các kết thúc: Truyện đã sử dụng thành công thủ pháp đảo lộn tình thế hai lần một cách đột ngột, bất ngờ để hấp dẫn người đọc và bộc lộ chủ đề, để lại dư âm, suy nghĩ sâu lắng trong lòng người đọc.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy lí giải vì sao nhà văn bỏ qua không kể sự việc của cụ đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết. Vì sao có thể nói chiếc lá cuối cùng cụ vẽ là một kiệt tác?
Câu 4:
Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Chiếc lá cuối cùng.
Câu 5:
Nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn-xi trong văn bản Chiếc lá cuối cùng?
Câu 7:
Vì sao các nhân vật trong truyện sợ sệt, lo lắng khi nhìn cây thường xuân trong văn bản Chiếc lá cuối cùng?
về câu hỏi!