Câu hỏi:
09/07/2020 580Đọc lại hai câu thực (cặp câu 3 – 4) bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” , em thấy giọng điệu có gì thay đổi so với hai câu thơ trên? Vì sao? Lời tâm sự ở đây có ý nghĩa như thế nào?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Sự thay đổi giọng điệu câu 3-4 so với câu 1-2: giọng điệu trầm xuống, âm hưởng trầm lắng, suy tư, không còn sự hào sảng, lạc quan như ở trên.
- Vì: ngẫm lại chặng đường cách mạng của mình, suy nghĩ về sự nghiệp cứu nước đang dang dở vì phải ở tù.
- Lời tâm sự thể hiện:
+ Cuộc đời dành cả cho cách mạng. Con đường cứu nước gian lao, phiêu bạt, hiểm nguy làm “khách không nhà”, “người có tội”
+ Hình tượng “người có tội” ấy hiện lên kì vĩ, cao đẹp giữa “bốn bể”, “năm châu”.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hiểu thế nào về ý nghĩa hai câu luận (cặp câu 5 – 6) trong bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” ? Lối nói khoa trương ở đây có tác dụng gì trong việc biểu hiện người anh hùng, hào kiệt.
Câu 2:
Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” là gì?
Câu 3:
Văn bản “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” được làm theo thể loại (thể thơ) nào?
Câu 4:
Phân tích hai câu đề (cặp câu 1 – 2), tìm hiểu khí phách và phong thái của nhà chí sĩ khi rơi vào vòng tù ngục trong bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”.
Câu 5:
Hai câu thơ kết bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” là kết tinh tư tưởng của toàn bài thơ. Em cảm nhận được điều gì từ hai câu thơ ấy?
về câu hỏi!