Câu hỏi:
09/07/2020 453Nhận xét về phép đối trong hai câu thơ 3 - 4 và 5 - 6 của bài thơ “Muốn làm thằng Cuội”.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Theo luật thơ Đường, các cặp câu trên nhất thiết phải đối nhau. Hai cặp câu trên đối nhau như sau:
- Câu 3 – 4 : đối về hình ảnh, hoạt động, ý tứ. (cung quế - cành đa)
- Câu 5 – 6: đối về ý là chính. (đã ai ngồi đó chửa - xin chị nhắc lên chơi)
- Nhịp thơ (2/2/3) và từ loại phù hợp nhau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
So sánh ngôn ngữ và giọng điệu ở bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” với bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan (đã học ở lớp 7).
Câu 2:
Chỉ ra điểm mâu thuẫn xuất hiện trong bài thơ “Muốn làm thằng Cuội”.
Câu 4:
Phân tích hình ảnh cuối bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” : Tựa nhau trông xuống thế gian cười. Em hiểu cái cười ở đây có ý nghĩa gì?
Câu 5:
Nhận xét về giọng điệu của hai câu thơ mở đầu bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” . Theo em vì sao Tản Đà có tâm trạng chán trần như thế?
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 1)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 3)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 4 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 6)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 2 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 2 )
về câu hỏi!