Câu hỏi:

13/07/2024 789

Hãy chỉ ra một cách đầy đủ các kiểu điệp ngữ được sử dụng trong đoạn thơ “Sau phút chia li” và nêu tác dụng biểu cảm của các điệp ngữ đó?

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Điệp từ: "chàng" và "thiếp" (được kết hợp ngược chiều trong câu "chàng thì đi…thiếp thì về" hoặc được kết hợp chéo trong cụm từ "lòng chàng ý thiếp").

- Điệp ngữ cách quãng:

Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương

Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.

- Điệp ngữ đầu – cuối (vòng tròn): phần cuối của câu trên được làm phần mở đầu cho câu dưới:

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

- Tác dụng:

    ●    Tạo nhạc điệu trầm buồn cho thơ, phù hợp với nỗi sầu chia cách của người chinh phụ.

    ●    Gợi lên sự xa cách của không gian.

    ●    Diễn tả sự trùng điệp ngút ngàn mờ mịt của ngàn dâu, nỗi chia li dài dằng dặc không nguôi.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nêu tác dụng của việc sử dụng màu xanh trong việc diễn tả nỗi sầu chia li của người chinh phụ trong bài “Sau phút chia li”.

Xem đáp án » 13/07/2024 567

Câu 2:

Cách dùng phép đối: Chàng thì đi - Thiếp thì về có tác dụng gì trong việc diễn tả nỗi sầu chia li qua 4 câu khổ đầu bài thơ “Sau phút chia li”?

Xem đáp án » 13/07/2024 454

Câu 3:

“Sau phút chia li” được sáng tác theo thể thơ nào?

Xem đáp án » 13/07/2024 408

Câu 4:

Nội dung và nghệ thuật của bài “Sau phút chia li”.

Xem đáp án » 10/07/2020 297

Câu 5:

Em hãy phát biểu về cảm xúc chủ đạo, về ngôn ngữ và giọng điệu chủ yếu của bài thơ “Sau phút chia li”.

Xem đáp án » 13/07/2024 273

Câu 6:

Qua 4 câu cuối bài thơ “Sau phút chia li”, nỗi sầu được tiếp tục gợi tả và nâng lên như thế nào?

Xem đáp án » 13/07/2024 242

Bình luận


Bình luận