Câu hỏi:
13/07/2024 483Giải thích ý nghĩa của một câu Tục ngữ về con người và xã hội mà em thích.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu
“Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”:
Bài học mà câu tục ngữ muốn nói đến chính là vai trò của tinh thần đoàn kết, gắn bó, tương trợ lẫn nhau của mỗi cá nhân trong cuộc sống. Xét theo nghĩa đen, “một cây” vốn dĩ chỉ là cô độc mình nó, không thể chống chọi được hết với giông gió, bão tố, không thể làm nên một ngọn núi non cao. Nhưng nếu là “ba cây chụm lại”, cùng nhau kết hợp vào, chúng có thể vượt qua được bất kỳ tác động nào của thời tiết, thiên nhiên, cùng nhau tạo nên một “hòn núi cao”. Từ đó, đến với nghĩa bóng của ca dao, ta nhận ra ông cha ta đã liên tưởng đến tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau của một tập thể, nó là sẽ nguồn sức mạnh to lớn để tập thể ấy vượt lên trên tất cả mọi khó khăn, thử thách, đạt được mục tiêu chung của mình. Qua đó, ông cha ta khẳng định ý nghĩa to lớn về sức mạnh của tập thể, nếu một cá nhân lẻ loi, xa rời tập thể thì sẽ chẳng làm được điều gì hay đạt được mục đích của mình.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy giải thích câu tục ngữ của nhân dân ta: Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Câu 4:
Nhận xét về các câu tục ngữ chủ đề con người và xã hội, có ý kiến cho rằng: Những câu tục ngữ này thường rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung, luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đồng thời hướng mỗi người tới các phẩm chất , lối sống tốt đẹp.
Em có tán thành ý kiến trên không? Vì sao?
Câu 5:
So sánh hai câu tục ngữ sau:
• Không thầy đố mày làm nên.
• Học thầy không tày học bạn.
Câu 6:
Hãy chia các câu Tục ngữ về con người và xã hội trong SGK thành các nhóm phù hợp và nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật của mỗi câu trong nhóm.
về câu hỏi!