Câu hỏi:
13/07/2024 431Em hãy nêu nhận xét về tính cách của hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu trong truyện ngắn “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bằng khả năng tưởng tượng và hư cấu vô cùng phong phú, với giọng văn sắc sảo, tác giả đã thành công trong việc khắc hoạ hai nhân vật, đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau ở nước ta thời Pháp thuộc:
• Phan Bội châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng là “vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập”, tiêu biểu cho khí phách của dân tộc Việt Nam. Đứng trước lời dụ dỗ, mua chuộc của một kẻ có quyền lực cao nhất ở Đông Dương lúc bấy giờ - Va-ren, nhưng Phan Bội Châu không những không sợ mà còn không hề bị thuyết phục bởi lời lẽ đường mật của Va-ren. Ông chỉ im lặng suốt cuộc trò chuyện.
• Va-ren: ba hoa, huênh hoang như một con rối, gian dối, lố bịch, xảo quyệt, kẻ phản bội nhục nhã, thậm chí là hèn hạ và đê tiện, là đại diện cho thực dân Pháp phản động, tầng lớp thống trị tàn bạo ở Đông Dương lúc bấy giờ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong truyện “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”, thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu như thế nào? Căn cứ vào đâu đế biết được điều đó?
Câu 2:
Qua sự im lặng của Phan Bội Châu và lời bình của tác giả, nhận xét về khí phách, tư thế của Phạn Bội Châu trước Va-ren trong “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”.
Câu 3:
Theo em, “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” là một tác phẩm ghi chép sự thật hay là tưởng tượng hư cấu? Căn cứ vào đâu để kết luận.
Câu 4:
Trong cảnh Va-ren đến Hà Nội để gặp Phan Bội Châu, số lượng lời văn dành cho việc khắc hoạ tính cách của từng nhân vật như thế nào? Điều đó thể hiện dụng ý nghệ thuật gì của tác giả khi khắc hoạ tính cách của từng nhận vật?
Câu 5:
Trình bày hoàn cảnh sáng tác của truyện ngắn “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”.
Câu 6:
Giá trị của lời tái bút của truyện “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” là gì? Có điều gì thú vị trong sự phối hợp giữa lời kết với lời tái bút?
về câu hỏi!