Câu hỏi:

13/07/2024 510

Việc Thị Kính quyết tâm "trá hình nam tử bước đi tu hành" có ý nghĩa gì? Đó có phải là con đường giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ trong xã hội cũ không?

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

• Việc Thị Kính quyết tâm "trá hình nam tử bước đi tu hành" là cách nàng đoạn tuyệt với quá khứ, với những sân si, ganh đua, toan tính của đời; cũng là cách nương nhờ cửa Phật, mong muốn Phật tổ minh chứng cho tấm lòng và nhân cách của mình.

• Thế nhưng, nương nhờ cửa Phật cũng không giúp nàng thoát khỏi nỗi khổ đau trong xã hội cũ, bởi thời gian ở chùa, nàng lại phải mang trên mình án oan thai để rồi bị đuổi khỏi cổng chùa, nhẫn nhục xin sữa nuôi con của Thị Mầu.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nêu chủ đề của trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”. Em hiểu thế nào về thành ngữ "Oan Thị Kính"?

Xem đáp án » 13/07/2024 782

Câu 2:

Trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” có mấy nhân vật? Những nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch? Những nhân vật đó thuộc các loại vai nào trong chèo và đại diện cho ai?

Xem đáp án » 13/07/2024 571

Câu 3:

Hãy liệt kê và nêu nhận xét của em về hành động và ngôn ngữ của Sùng bà đối với Thị Kính trong trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”?

Xem đáp án » 13/07/2024 534

Câu 4:

“Quan Âm Thị Kính” thuộc thể loại gì?

Xem đáp án » 13/07/2024 529

Câu 5:

Qua cử chỉ và ngôn ngữ nhân vật, hãy phân tích tâm trạng Thị Kính trước khi rời khỏi nhà Sùng bà trong trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”.

Xem đáp án » 13/07/2024 466

Câu 6:

Trong trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”, mấy lần Thị Kính kêu oan? Kêu với ai?

Xem đáp án » 13/07/2024 448

Bình luận


Bình luận