Câu hỏi:
19/01/2021 643Việc phát huy thế mạnh của từng vùng đã dẫn tới
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án: A
Giải thích: Việc phát huy thế mạnh từng vùng nhằm:
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế, tăng cường hội nhập với thế giới => đã dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hóa sản xuất giữa các vùng trong cả nước.
+ Trung du miền núi Bắc Bộ có thế mạnh về khoáng sản, nguyên liệu nông – lâm nghiệp -> đẩy gmạnh công nghiệp khai thác, chế biến -> nâng cao vị thế
+ ĐBSH, ĐNB: thế mạnh dân cư lao động và cơ sở hạ tầng, kĩ thuật, thu hút đầu tư -> thúc đẩy phát triển công nghiệp hiện đại (công nghiệp hóa dầu ở ĐNB) và một số ngành công nghiệp trọng điểm; ĐBSH còn là vựa lúa lớn nhất nước ta.
+ Tây Nguyên phát huy thế mạnh về sản xuất cây công nghiệp lâu năm -> cung cấp nông sản cho xuất khẩu,
+ BTB có thế mạnh nông - lâm - ngư nghiệp -> phát triển công nghiệp chế biến.
+ DHNTB có thế mạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển.
+ ĐBSCL thế mạnh nổi bật về thủy sản, vùng trọng điểm lương thực của cả nước.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Nhận định nào dưới đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp nước ta hiện nay?
Câu 3:
Cho bảng số liệu sau:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP (Đơn vị: %)
Biểu đồ thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp là
Câu 5:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp?
Câu 6:
Hiện nay Việt Nam được xem là một thị trường đầu tư khá hấp dẫn đối với nước ngoài chủ yếu là do
Câu 7:
Trong ngành trồng trọt ở nước ta hiện nay, xu hướng là giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp, nhằm mục đích nào sau đây?
về câu hỏi!