Câu hỏi:
13/07/2024 238So sánh từng cặp câu khiến dưới đây về tính lịch sự. Hãy cho biết vì sao những câu ấy giữ hoặc không giữ phép lịch sự.
a. - Lan ơi, cho tớ về với, - Cho đi nhờ một cái
b. - Chiều nay, chị đón em nhé! - Chiều nay chị phải đón em đấy!
c. - Đừng có mà nói như thế! - Theo tớ, cậu không nên nói như thế!
d. Mở hộ cháu cái cửa! - Bác mở giúp cháu cái cửa này với!
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) - Lan ơi, cho tớ về với (lịch sự tế nhị có từ xưng hô thể hiện tinh cảm thân thiết) - Cho đi nhờ một cái (bất lịch sự nói trống không thiếu văn hóa)
b) - Chiều nay, chị đón em nhé! (lịch sự, tế nhị, thân mật) - Chiều nay chị phải đón em đấy! (bất lịch sự, em nói với chị mà như ra lệnh cho chị, thiếu lễ độ)
c) - Đừng có mà nói như thế! (bất lịch sự, nói trống không) - Theo tớ, cậu không nên nói như thế! (lịch sự, tế nhị)
d) Mở hộ cháu cái cửa! (bất lịch sự, nói trống không thiếu lễ độ với người lớn) - Bác mở giúp cháu cái cửa này với! (lịch sự, tế nhị lễ độ với người lớn)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trò chơi du lịch trên sông: Chọn các tên sông cho trong ngoặc đơn để giải các câu đố đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 105).
Câu 2:
Tìm tiếng có nghĩa:
a) Các âm đầu tr, ch có thể ghép với những vần nào đã cho (ai, am, an, âu, ăng, ân) để tạo thành những tiếng có nghĩa. Đặt câu với những tiếng vừa tìm được.
b) Các vần êt, êch có thể ghép sao để thành tiếng có nghĩa?
Câu 3:
Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh, về người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh.
Câu 4:
Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đốì với quê hương đất nước như thế nào?
Câu 5:
Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa- Pa như thế nào?
về câu hỏi!