Câu hỏi:
22/08/2020 804Tại sao Mĩ và các nước phương Tây lại dồn sức viện trợ cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Mĩ và các nước phương Tây không muốn một giải pháp thống nhất ở Đức mà ở đó có sự cân bằng quyền lực giữa Xô - Mĩ theo quy định của hội nghị Ianta và Pốtxđam. Sự ra đời của nước Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) tháng 9- 1949 đã phản ánh tham vọng đó. Để biến Tây Đức thành một "Lực lượng xung kích" của khối NATO, chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Mĩ và các nước phương Tây lại dồn sức viện trợ cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chính sách đối ngoại chủ yếu của Tây Âu từ 1950 đến 1973 là gì?
Câu 2:
Đến đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XX, Tây Âu đã đạt được thành tựu gì quan trọng về kinh tế?
Câu 3:
Vai trò của các nước trong thế giới thứ ba đã góp phần cho sự phát triển kinh tế ở Tây Âu từ năm 1950-1973 như thế nào?
Câu 4:
Nét nổi bật nhất trong tình hình đối ngoại của các nước Tây Âu những năm 1950 - 1973 là
Câu 5:
Đâu là điểm mới trong quan hệ đối ngoại của các nước Tây Âu từ thập kỉ 90 trở đi?
Câu 6:
Nội dung nào không phải là nguyên nhân phát triển của kinh tế Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 7:
Sự khác biệt trong chính sách đối ngoại của Tây Âu trong những năm 1950 - 1973 so với những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai là
về câu hỏi!