Câu hỏi:
23/08/2020 1,114Đâu không phải là lý do để khẳng định: toàn cầu hóa là một xu thế phát triển khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Đây là một xu thế phát triển khách quan, một thực tế không thể đảo ngược vì:
- Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại đã kéo theo sự phát triển của lực lượng sản xuất, tạo nên những thay đổi lớn về kinh tế, xã hội, hình thành một thị trường thế giới, làm tăng tính phục thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc
- Hàng loạt vấn đề toàn cầu nảy sinh như vấn đề bùng nổ dân số thế giới, sự vơi cạn của các nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu…đòi hỏi phải có sự hợp tác toàn cầu để giải quyết
- Sự phát triển đa dạng của quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai đã làm nảy sinh nhu cầu hội nhập quốc tế của tất cả các quốc gia không phân biệt chế độ chính trị, trình độ kinh tế...
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ nửa sau thế kỉ XX, quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
Câu 2:
Điểm giống nhau giữa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX với cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại là
Câu 3:
Ý nào sau đây không phải là thách thức mà các nước đang phát triển phải đối mặt trước xu thế toàn cầu hóa trên thế thế giới?
Câu 4:
Thành tựu nào của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại khiến cho tình hình an ninh thế giới luôn tiềm ẩn dấu hiệu bất ổn?
Câu 5:
Qúa trình hình thành và mở rộng của hệ thống xã hội chủ nghĩa sau chiến tranh thế giới thứ hai không mang đến tác động vào tới quan hệ quốc tế?
Câu 6:
Vì sao việc đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật được xem là một trong những nhân tố hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 7:
Điểm khác biệt cơ bản giữa trật tự hai cực Ianta so với trật tự Véc xai - Oasinhtơn là gì?
về câu hỏi!