Câu hỏi:
28/08/2020 812Khẩu hiệu nào do Đảng và chính phủ nêu lên trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Trong quá trình hoạt động cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh. Tháng 6/1950, Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Biên Giới. Để đáp ứng yêu cầu to lớn của cuộc kháng chiến, không những chỉ cần huy động hàng chục nghìn nhân công mà còn phải tổ chức thêm một lực lượng trẻ, để phục vụ kháng chiến. Lực lượng này bao gồm những thanh niên tình nguyện, đội quân chủ lực trong dân công mở đường, bảo vệ cầu, vận chuyển lương thực đạn dược… Vì mục tiêu “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng”, Hồ Chủ tịch đã trực tiếp chỉ thị cho Trung ương Đoàn thanh niên cứu quốc Việt Nam thành lập đội thanh niên xung phong để phục vụ chiến trường. Ngày 15/7/1950, đội thanh niên xung phong được thành lập. Chiến dịch Biên giới mở đầu những trang sử vẻ vang của đội. Ngày 19/3/1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh tới vùng biên giới để kiểm tra việc sửa chữa cầu đường từ Thái Nguyên đi Cao Bằng, thăm lực lượng thanh niên xung phong mở đường và một số đơn vị vận tải, kho tàng dọc tuyến.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đầu 1950, chính phủ Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đặt quan ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thể hiện tinh thần chủ yếu nào sau đây trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 2:
Chiến dịch biên giới thu đông 1950 đánh dấu bước phát triển của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam vì
Câu 3:
Chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) là chiến dịch nào?
Câu 4:
Sự dính líu của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương và việc Liên Xô cũng các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có tác động như thế nào đến tính chất cuộc chiến tranh Đông Dương?
Câu 5:
Sự dính líu, can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương của Mĩ được đánh dấu bằng sự kiện nào?
Câu 6:
Đâu không phải là lý do để đến năm 1950, Liên Xô mới công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam?
Câu 7:
Nhận xét nào sau đây phản ánh chính xác và toàn diện về tình hình nước ta trong năm 1950?
về câu hỏi!