Câu hỏi:

28/08/2020 11,753

Bài học cơ bản cho cách mạng Việt Nam được rút ra từ việc tổ chức thành công Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng Lao động Việt Nam (9 - 1960) là gì?

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Sau năm 1954, miền Bắc được giải phóng, miền Nam vẫn đặt dưới ách thống trị của Mĩ - Diệm.

=> Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9-1960) đã đưa ra nhiệm vụ thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng khác nhau ở cả hai miền:

- Miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước.

=> Bài học kinh nghiệm được rút ra từ nội dung của Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng Lao động Việt Nam là mềm dẻo linh hoạt trong thực hiện lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng, tùy vào tình hình cụ thể để đưa ra nhiệm vụ chiến lược phù hợp

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tại sao cách mạng hai miền Nam - Bắc lại có quan hệ mật thiết, gắn bó, tác động lẫn nhau?

Xem đáp án » 28/08/2020 11,582

Câu 2:

Đâu không phải là nhiệm vụ của kế hoạch kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961-1965)?

Xem đáp án » 28/08/2020 5,980

Câu 3:

Đâu là điểm khác biệt cơ bản giữa Đảng Lao động Việt Nam và Đảng cộng sản Đông Dương thời kì 1930-1945?

Xem đáp án » 28/08/2020 4,119

Câu 4:

Nội dung nào dưới đây thể hiện sự sáng tạo của Đảng Lao động Việt Nam trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần III (9 - 1960)?

Xem đáp án » 28/08/2020 3,366

Câu 5:

Tính chất cách mạng miền Bắc khi bắt đầu thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) là

Xem đáp án » 28/08/2020 2,972

Câu 6:

Một trong những bài học kinh nghiệm của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960) của Đảng để lại cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay là

Xem đáp án » 28/08/2020 1,244

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn
tuyen-dung-giao-vien-1900