Câu hỏi:

30/08/2020 1,537

“Đò xuôi Thạch Hãn xin chèo nhẹ 

Đáy sông còn đó bạn tôi nằm 

Có tuổi hai mươi thành sóng nước 

Vỗ đôi bờ mãi mãi ngàn năm” Những câu thơ trên gợi cho anh (chị) nhớ đến trận chiến lịch sử nào vào mùa hè năm 1972?

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án B

Bốn câu thơ trên nằm trong bài thơ “Lời người bên sông” của Lê Bá Dương. Câu thơ gợi nhớ đến trận chiến khốc liệt ở thành cổ Quảng Trị mùa hè năm 1972. Chỉ trong 81 ngày đêm với chiến dịch tái chiếm Thành Cổ, số bom đạn mà quân đội Mỹ - Ngụy đã ném xuống tương đương với sức công phá của 7 quả bom nguyên tử mà Mỹ đã ném xuống Hiroshima năm 1945

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Thắng lợi chính trị mở đầu giai đoạn chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của quân và dân Miền Nam Việt Nam là:

Xem đáp án » 30/08/2020 26,423

Câu 2:

Điểm khác nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" là

Xem đáp án » 30/08/2020 19,348

Câu 3:

Lực lượng chính trị trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Nam từ năm 1969 là

Xem đáp án » 30/08/2020 9,395

Câu 4:

Đâu không phải là điểm tương đồng về thủ đoạn mà Mĩ thực hiện trong các chiến lược chiến tranh ở Việt Nam (1961-1973)

Xem đáp án » 30/08/2020 7,805

Câu 5:

Điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" với "Việt Nam hoá chiến tranh" là

Xem đáp án » 30/08/2020 6,572

Câu 6:

Trong chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” (1969-1973) đối tượng chiến tranh của Mĩ đã có sự biến đối như thế nào?

Xem đáp án » 30/08/2020 5,122

Câu 7:

Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”, Mĩ rút dần lực lượng quân Mĩ và đồng minh ra khỏi miền Nam Việt Nam. Đồng thời triển khai chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973), nhằm tiếp tục thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”

Xem đáp án » 30/08/2020 3,360

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn
tuyen-dung-giao-vien-1900