Câu hỏi:

29/10/2020 876

Cho đoạn thẳng OO' bằng 2cm.

a. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 1,5cm, đường tròn này cắt đoạn thẳng OO' tại C và cắt đường thẳng OO' ở D.

b. Vẽ đường tròn tâm O' bán kính bằng 1cm, đường tròn này cắt đoạn thẳng OO' tại E và cắt đường thẳng OO' tại F. Hai đường tròn trên cắt nhau ở A và B.

c. Hãy kể tên đường kính của đường tròn (O’; 1cm) và đường kính của đường tròn (O; 1,5cm) và các dây cung của hai đường tròn trên, rồi tính các đường kính đó.

d. Hãy chứng tỏ E là trung điểm của OO'.

e. Tính độ dài đoạn thẳng DF.

Câu hỏi trong đề:   Ôn tập chương II !!

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập hơn 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP Thi Thử Ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a. b.

c. - Đường tròn (O’; 1cm) có đường kính là: EF; Các dây cung là: EA, EB, AB, FA, FB

Vì E thuộc (O’; 1cm) nên EO’=1cm; EF=2.EO’=2cm

- Đường tròn (O; 1,5cm) có đường kính là: DC; Các dây cung là: DA, DB, AB, AC, CB

Vì C thuộc (O; 1,5cm) nên CO=1,5cm; DC=2.CO=3cm

d. Vì đường tròn (O’; 1cm) cắt đoạn thẳng OO’ tại E, nên E nằm giữa 2 điểm O và O’.

Ta có: OE+EO'=OO'OE=1cm 

Mà EO’=1cm, nên OE=EO’ (=1cm)

Do đó: E là trung điểm của đợn thẳng OO’.

e. Vì đường tròn (O; 1cm) cắt đường thẳng OO’ tại D, đường tròn (O’; 1cm) cắt đường thẳng OO’ tại F, nên 4 điểm D, O, O’, F lần lượt theo thứ tự đó và DO=1,5cm; O’F=1cm.

Ta có: DF=DO+OO'+O'F=1,5+2+1=4,5cm.

Vậy DF=4,5cm

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho đoạn thẳng AB = 6 cm, lấy M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm và đường tròn tròn tâm B bán kính 5 cm cắt nhau tại C và D.

a) Xác định vị trí các điểm A, D, M đối với đường tròn (B; 5cm)

b) Tính chu vi của tứ giác ACBD.

Xem đáp án » 29/10/2020 1,846

Câu 2:

Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz, Ot sao cho xOy^=42, xOz^=48xOt^=136.

a)  Tính số đo các góc yOz^, yOt^, zOt^.

b) Vẽ hai đường xy và uv cắt nhau tại A. Chứng tỏ rằng xAu^=yAv^

Xem đáp án » 29/10/2020 1,810

Câu 3:

Cho góc xOy tù. Vẽ tia Om nằm trong góc xOy sao cho mOy^= 90°. Vẽ tia On nằm trong góc xOy sao cho nOx^= 90°.

a. Kể tên các góc có trong hình vẽ.

b. Kể tên các cặp góc phụ nhau.

c. So sánh góc mOy^ và nOy^.

d. Nếu xOy^= 126°. Tính số đo của mOn^.

Xem đáp án » 29/10/2020 1,521

Câu 4:

Cho góc xOy^= 60°. Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Vẽ tia Om là tia phân giác của góc xOy^ , On là tia phân giác của góc yOz^.

a) Tính góc xOm^ .

b) So sánh xOm^ và zOn^.

c) Tính góc mOn^.

Xem đáp án » 29/10/2020 1,457

Câu 5:

Vẽ tia Ax. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng chứa tia Ax vẽ hai tia Ay, Az sao cho xAy^=40, xAz^=60.

a) Tính yAz^.

b) Gọi tia Am là tia đối của tia Az. Tính yAm^.

c) Gọi An là  tia đối của tia Ax. So sánh nAm^ và xAz^

Xem đáp án » 29/10/2020 1,324

Câu 6:

Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy hai tia Om, On sao cho xOm^=120, yOn^=150

a) Chứng tỏ xOn^=12yOm^ 

b) Tính số đo mOn^ 

c) Trên nửa mặt phẳng bờ xy không chứa tia Om, vẽ tia Ot sao cho xOt^=yOm^. Chứng tỏ Ot và tia Om là hai tia đối nhau.

d) Vẽ tia Oz là tia đối của tia On. Tính tOz^.

Xem đáp án » 29/10/2020 1,312

Câu 7:

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua O, vẽ các tia Om và On sao cho xOm^=800;  yOn^=1400.

Chứng tỏ rằng On là tia phân giác của xOm^

Xem đáp án » 29/10/2020 1,304

Bình luận


Bình luận