Câu hỏi:

29/10/2020 739

Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Vẽ các đường tròn (A;3cm) và (B;3cm). Đường tròn (A;3cm) cắt tia đối của tia AB tại điểm M, cắt đoạn thẳng AB tại điểm N. Đường tròn (B;3cm) cắt tia đối của tia BA tại Q và cắt đoạn thẳng BA tại P. Chứng tỏ rằng P là trung điểm của đoạn thẳng AB và N là trung điểm của đoạn thẳng AQ.

Câu hỏi trong đề:   Ôn tập chương II !!

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

+ Đường tròn (A ;3cm) cắt tia đối của tia AB tại điểm M, cắt đoạn thẳng AB tại điểm N nên AN = AM = 3cm và điểm A nằm giữa hai điểm N và M.

Suy ra A là trung điểm của MN

=> MN = 6 cm.

+ Đường tròn (B ;3cm) cắt tia đối của tia BA tại Q, cắt đoạn thẳng BA tại P nên

BP = BQ = 2cm và B nằm giữa hai điểm P và Q. Suy ra B là trung điểm của PQ. =>PQ =4 cm.

+ Vì đường tròn (B ;3cm) cắt đoạn BA tại P nên P nằm giữa hai điểm A và B.

Suy ra AP+PB=ABAP+2=4AP=2cm

Có AP=BP=2 cm cm nên P là trung điểm của đoạn AB.

+ Vì đường tròn (A ;3cm) cắt đoạn AB tại N nên N nằm giữa hai điểm A và B

Suy ra AN+NB=AB3+NB=4NB=1cm

Điểm Q nằm trên tia đối của tia BA nên điểm B nằm giữa hai điểm N và Q.

Suy ra NB+BQ=NQNQ=2+1NQ=3cm

+ Lại có Q nằm trên tia đối của tia BA và NB < NQ nên điểm N nằm giữa hai điểm A và Q. Mà AN = NQ = 3cm. Suy ra N là trung điểm của PQ.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho đoạn thẳng AB = 6 cm, lấy M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm và đường tròn tròn tâm B bán kính 5 cm cắt nhau tại C và D.

a) Xác định vị trí các điểm A, D, M đối với đường tròn (B; 5cm)

b) Tính chu vi của tứ giác ACBD.

Xem đáp án » 29/10/2020 1,924

Câu 2:

Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz, Ot sao cho xOy^=42, xOz^=48xOt^=136.

a)  Tính số đo các góc yOz^, yOt^, zOt^.

b) Vẽ hai đường xy và uv cắt nhau tại A. Chứng tỏ rằng xAu^=yAv^

Xem đáp án » 29/10/2020 1,824

Câu 3:

Cho góc xOy tù. Vẽ tia Om nằm trong góc xOy sao cho mOy^= 90°. Vẽ tia On nằm trong góc xOy sao cho nOx^= 90°.

a. Kể tên các góc có trong hình vẽ.

b. Kể tên các cặp góc phụ nhau.

c. So sánh góc mOy^ và nOy^.

d. Nếu xOy^= 126°. Tính số đo của mOn^.

Xem đáp án » 29/10/2020 1,569

Câu 4:

Cho góc xOy^= 60°. Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Vẽ tia Om là tia phân giác của góc xOy^ , On là tia phân giác của góc yOz^.

a) Tính góc xOm^ .

b) So sánh xOm^ và zOn^.

c) Tính góc mOn^.

Xem đáp án » 29/10/2020 1,511

Câu 5:

Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy hai tia Om, On sao cho xOm^=120, yOn^=150

a) Chứng tỏ xOn^=12yOm^ 

b) Tính số đo mOn^ 

c) Trên nửa mặt phẳng bờ xy không chứa tia Om, vẽ tia Ot sao cho xOt^=yOm^. Chứng tỏ Ot và tia Om là hai tia đối nhau.

d) Vẽ tia Oz là tia đối của tia On. Tính tOz^.

Xem đáp án » 29/10/2020 1,358

Câu 6:

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua O, vẽ các tia Om và On sao cho xOm^=800;  yOn^=1400.

Chứng tỏ rằng On là tia phân giác của xOm^

Xem đáp án » 29/10/2020 1,342

Câu 7:

Vẽ tia Ax. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng chứa tia Ax vẽ hai tia Ay, Az sao cho xAy^=40, xAz^=60.

a) Tính yAz^.

b) Gọi tia Am là tia đối của tia Az. Tính yAm^.

c) Gọi An là  tia đối của tia Ax. So sánh nAm^ và xAz^

Xem đáp án » 29/10/2020 1,339

Bình luận


Bình luận