Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ròng rọc có cấu tạo gồm: một bánh xe quay quanh trục cố định hay di động và một sợi dây vắt qua bánh xe. Một đầu dây buộc vào vật, đầu kia là điểm đặt lực tác dụng F của người sử dụng.
Có hai loại ròng rọc: Ròng rọc cố định và ròng rọc động.
a) Ròng rọc cố đinh
b) Ròng rọc động
Ngoài ra còn có thể kết hợp các ròng rọc động và cố định tạo thành một hệ ròng rọc gọi là palăng.
Palăng là một hệ gồm các ròng ròng rọc động và cố định (có từ 2 ròng rọc trở lên).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Dụng cụ đo lực là gì? Kể tên các loại dụng cụ đo lực mà em biết.
Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 11 (có đáp án): Khối lượng riêng, Trọng lượng riêng
Trắc nghiệm Vật lí 6 Bài 1 (có đáp án): Đo độ dài
Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 15 (có đáp án): Đòn bẩy
Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 6 chọn lọc, có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 8: (có đáp án) Trọng lực – Đơn vị của trọng lực (phần 2)
Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 7 (có đáp án): Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
Trắc nghiệm vật lý 6 Bài 22 (có đáp án): Nhiệt kế, Thang đo nhiệt độ có đáp án
Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 26 (có đáp án): Sự bay hơi và sự ngưng tụ
về câu hỏi!