Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.
Có 2 cách để vẽ ảnh của một điểm sáng S tạo bởi gương phẳng.
* Cách 1: Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng.
- Từ S vẽ hai tia tới bất kì đến gương phẳng (bằng nét liền).
- Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ các tia phản xạ (bằng nét liền).
- Kẻ đường kéo dài của các tia phản xạ (bằng nét đứt).
- Ảnh ảo S’ là giao điểm của các đường kéo dài này.
S’ là ảnh của S qua gương phẳng.
* Cách 2: Sử dụng tính chất ảnh của gương phẳng là ảnh ảo, lớn bằng vật và khoảng cách từ một điểm trên vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
- Lấy ảnh S’ đối xứng với S qua gương phẳng.
Ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật. Vì vậy để vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ta lấy ảnh đối xứng với vật qua gương.
Đã bán 342
Đã bán 230
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Môi trường nào truyền được âm? Lấy ví dụ về các môi trường truyền âm.
Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 17 (có đáp án): Sự nhiễm điện do cọ xát
Trắc nghiệm Vật lí 7 Bài tập về hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực có đáp án
Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 1 (có đáp án): Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 22 : Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện có đáp án
Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 14 (có đáp án): Phản xạ âm, Tiếng vang
Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 11 (có đáp án): Độ cao của âm
Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 19 (có đáp án): Dòng điện, Nguồn điện
Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 4(có đáp án): Bài tập định luật phản xạ ánh sáng (phần 2)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận