Câu hỏi:
12/12/2020 493Vì sao đoạn cuối tác phẩm “Chiến thắng Mtao- Mxây”, tác giả dân gian không miêu tả cảnh chết chóc mà miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Phần cuối đoạn trích chú ý nhiều đến miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng với ý nghĩa:
+ Người anh hùng sử thi được toàn thể cộng đồng suy tôn tuyệt đối. Qua chiến thắng của cá nhân anh hùng, sử thi cho thấy sự vận động lịch sử của cả một cộng đồng tộc người.
+ Cuộc chiến tranh bộ tộc cho thấy bước đi của lịch sử vận động phát triển, mở rộng lãnh thổ, đất đai của các bộ tộc Ê –đê.
+ Là cách để dân gian ngợi ca tầm vóc và sứ mệnh lịch sử của người anh hùng ưu tú đã đứng lên thống nhất các thị tộc nhỏ lẻ lại với nhau, gom lại thành một cộng đồng lớn mạnh và giàu có.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sự đối lập giữa Đăm Săn và Mtao Mxây được thể hiện như thế nào trong văn bản “Chiến thắng Mtao- Mxây”?
Câu 2:
Trong văn bản “Chiến thắng Mtao- Mxây”, tại sao Đăm Săn lại khiêu chiến? Thái độ của hai bên như thế nào?
Câu 3:
Bài học được rút ra sau khi học xong đoạn trích “Chiến thắng Mtao- Mxây” là gì?
Câu 4:
Lời đáp của dân làng trong văn bản “Chiến thắng Mtao- Mxây” gợi cho em suy nghĩ gì?
Câu 5:
Trong văn bản “Chiến thắng Mtao- Mxây”, trận đánh diễn ra qua những chặng nào?
Câu 6:
Em hãy nêu nhận xét về hình tượng Đăm Săn qua cuộc đọ sức trong văn bản “Chiến thắng Mtao- Mxây”.
Câu 7:
Nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm “Chiến thắng Mtao- Mxây” là gì?
về câu hỏi!