Câu hỏi:

12/07/2024 774

“Nợ” công danh mà tác giả nói tới trong bài thơ “Tỏ lòng” được hiểu như thế nào?

Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).

Sổ tay Toán-lý-hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Nợ công danh được hiểu theo hai nghĩa:

   - Theo tinh thần Nho giáo, nam nhi phải lập công danh, đây là lý tưởng sống cao đẹp của nam nhi thời phong kiến

      + Lý tưởng này cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường, nhụt chí để sống có ích hơn.

      + Nợ công danh chính là món nợ cần phải trả của đấng nam nhi giữa trời đất.

   - Cách hiểu thứ hai, nợ công danh được hiểu chưa hoàn thành trách nhiệm với đất nước, dân tộc.

      + Trong hoàn cảnh lúc bấy giờ chí làm trai phải chống giặc.

→ Nợ công danh hay chí làm trai chính là việc ý thức trách nhiệm với dân, với nước của Phạm Ngũ Lão là quan niệm cao đẹp, có nghĩa tích cực với mọi người

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Có gì đáng lưu ý về không gian, thời gian trong bài thơ “Tỏ lòng” khi con người xuất hiện? Con người ở đây mang tư thế, dáng vóc như thế nào?

Xem đáp án » 12/07/2024 1,591

Câu 2:

Bài thơ “Tỏ lòng” ra đời trong hoàn cảnh nào?

Xem đáp án » 12/07/2024 1,435

Câu 3:

Nêu đề tài chính của bài thơ “Tỏ lòng”.

Xem đáp án » 12/07/2024 1,236

Câu 4:

Chỉ ra điểm khác nhau giữa câu thơ đầu trong nguyên tác chữ Hán (qua phần dịch nghĩa) với câu thơ dịch của bài thơ “Tỏ lòng”

Xem đáp án » 13/12/2020 838

Câu 5:

Em cảm nhận như thế nào về sức mạnh của quân dân nhà Trần trong “Tỏ lòng” qua câu thơ “Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu"?

Xem đáp án » 13/12/2020 808

Câu 6:

Bài thơ “Tỏ lòng” có ý nghĩa như thế nào đối với tuổi trẻ hôm nay và ngày mai?

Xem đáp án » 12/07/2024 803

Bình luận


Bình luận