Câu hỏi:
11/07/2024 1,718Suy nghĩ của em về tình cảm chân thành, tha thiết của nhân dân ta với Bác Hồ qua bài thơ "Viếng lăng Bác" của nhà thơ Viễn Phương
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
1. Yêu cầu về kĩ năng:
- Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh.
- Biết vận dụng kĩ năng nghị luận kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm để trình bày những cảm nhận về một bài thơ.
- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
2. Yêu cầu về kiến thức:
- Trên cơ sở những kiến thức đã học về kiểu văn nghị luận về đoạn trích và những hiểu biết về tác phẩm Viếng lăng Bác của Viễn Phương, học sinh trình bày những cảm nhận của mình về bài thơ.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng những ý cơ bản sau.
Mở bài:
- Giới thiệu về nhà thơ Viễn Phương và bài thơ Viếng lăng Bác.
- Cảm nhận khái quát về bài thơ.
Thân bài
- Tâm trạng xúc động của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác:
+ Tấm lòng người dân miền Nam đối với Bác: Cách xưng hô như tình cha con ruột thịt: "con" - "bác".
+ Cảm xúc thành kính, thiêng liêng: những hình ảnh thân thương của làng quê, của dân tộc như hàng tre đã trở thành biểu tượng của tình cảm nhân dân gắn bó với Bác, thành biểu tượng của sức sống bền bỉ, mạnh mẽ.
- Sự tôn kính, biết ơn của nhân dân đối với Bác: hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong lăng, vầng trăng dịu hiền....- đó là sức sống tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Niềm tiếc thương vô hạn: thương nhớ vô hạn suốt chiều dài thời gian (ngày ngày), không gian (dòng người)...
- Những cảm xúc chân thành, tha thiết ấy được nâng lên thành ước muốn sống đẹp - đó là được hoá thân, hoà nhập vào cảnh vật (muốn làm chim hót, hoa toả hương) và nguyện ước trung thành với lí tưởng của Bác (cây tre trung hiếu)...
- Bài thơ là giọng điệu thành kính, trang nghiêm mà tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ thiêng liêng diễn tả tình cảm kính yêu, thương nhớ, biết ơn sâu sắc của nhân dân miền Nam nói riêng và cả dân tộc Việt Nam nói chung đối với Bác Hồ.
Kết bài
- Khẳng định tình cảm chân thành của nhân dân đối với Bác được tác giả gửi gắm trong bài thơ.
- Liên hệ bản thân về học tập và rèn luyện để thực hiện ước mong của người.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 1 đến 3:
“Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặc là mặt trời nung nóng.”
(Ngữ văn 9, tập hai)
Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?
Câu 2:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 1 đến 3:
“Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặc là mặt trời nung nóng.”
(Ngữ văn 9, tập hai)
Em có nhận xét gì về cách đặt câu và tác dụng của cách đặt câu ấy?
Câu 3:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 1 đến 3:
“Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặc là mặt trời nung nóng.”
(Ngữ văn 9, tập hai)
Viết đoạn văn (khoảng 200 từ) nêu cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong đoạn văn trên.
Câu 4:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 1 đến 3:
“Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặc là mặt trời nung nóng.”
(Ngữ văn 9, tập hai)
Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!