Câu hỏi:
13/07/2024 16,221Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần.”
(Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm, Ngữ văn 9, tập II, NXB Giáo Dục, 2010)
Vì sao tác giả cho rằng: “Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ”
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
“Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ” vì:
- Nếu không chọn cho tinh dễ bị chạy theo số lượng, đọc mà không hiểu được bao nhiêu; đồng thời lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách “vô thưởng vô phạt”.
- Đọc ít mà đọc kĩ thì sẽ tập thành “nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy…” học vấn mới được nâng cao.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.”
(Đồng chí – Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập I, NXB Giáo Dục, 2010)
Về câu thơ cuối của bài thơ, nhà thơ Chính Hữu kể rằng lúc đầu ông viết là “Đầu súng mảnh trăng treo”, sau đó bớt đi một chữ. Chữ nào trong câu thơ đã được bớt đi?
Theo em, vì sao tác giả lại bớt đi như vậy?
Câu 2:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.”
(Đồng chí – Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập I, NXB Giáo Dục, 2010)
Khi nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Đồng chí, có bạn học sinh viết:
Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu trích từ tập thơ “Vầng trăng quầng lửa” và được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Em hãy sửa lỗi kiến thức của câu văn trên.
Câu 3:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.”
(Đồng chí – Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập I, NXB Giáo Dục, 2010)
Hãy ghi lại tên một tác phẩm đã học (ghi rõ tên tác giả) sáng tác cùng năm với bài thơ Đồng chí.
Câu 4:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.”
(Đồng chí – Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập I, NXB Giáo Dục, 2010)
Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng – phân – hợp với chủ đề: Ba câu kết thúc bài thơ là bức tranh đẹp về tình đồng chí, là biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ. Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán và phép nối để liên kết (gạch dưới câu cảm thán và từ ngữ dùng làm phép nối).
Câu 5:
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần.”
(Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm, Ngữ văn 9, tập II, NXB Giáo Dục, 2010)
Nêu chủ đề của văn bản Bàn về đọc sách. Đoạn trích trên đề cập đến khía cạnh nào của chủ đề?
Câu 6:
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần.”
(Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm, Ngữ văn 9, tập II, NXB Giáo Dục, 2010)
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 1/2 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng nhiều học sinh chỉ thích đọc truyện tranh.
về câu hỏi!