Câu hỏi:
12/07/2024 1,146Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”.
(Trích: Ngữ văn 9, kì II)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về tác giả Viễn Phương và bài thơ Viếng lăng Bác.
- Cảm nhận chung về đoạn thơ: vị trí – ý nghĩa: Đoạn thơ diễn tả niềm xúc động của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác và mong ước thiết tha được ở mãi bên Người.
b. Thân bài:
- Cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng viếng Bác: (khổ thơ 3)
+ Khung cảnh trong lăng: trang nghiêm, tĩnh lặng, trong sáng và tinh khiết.
+ Hình ảnh Bác: nằm trong giấc ngủ bình yên- giữa vầng trăng sáng dịu hiền – Bác đã ra đi nhưng trong cảm nhận của nhà thơ Bác như đang ngủ trong tình yêu thương, nâng giấc của cả con người và tạo vật. Vầng trăng dịu hiền gợi ta liên tưởng tới tâm hồn cao đẹp, trong sáng của Người.
+ Cảm xúc của nhà thơ: đau đớn, xót xa trước thực tế Bác đã ra đi. (từ nhói)
- Cảm xúc lưu luyến và ước nguyện được ở mãi bên người của nhà thơ: (khổ thơ cuối)
+ Cảm xúc của nhà thơ khi chia tay: Lưu luyến, không muốn dời xa.
+ Ước nguyện: làm con chim, làm đóa hoa, làm cây tre trung hiếu – Hóa thân vào thiên nhiên, cảnh vật quanh lăng để được gần gũi bên Người.
- Đánh giá về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ:
+ Nội dung: Đoạn thơ thể hiện tấm lòng thành kính, biết ơn và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác. Viễn Phương đã bày tỏ cảm xúc của mình cũng là tiếng lòng chung của những người con đất Việt một cách chân thành và cảm động.
+ Nghệ thuật: Giọng điệu thơ trang trọng, tha thiết, sáng tạo nhiều hình ảnh thơ đẹp giàu tính biểu tượng, lựa chọn ngôn ngữ bình dị và hàm xúc âm vang.
c. Kết bài:
- Khẳng định đóng góp của đoạn trích vào thành công của tác phẩm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:
"- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già."
(Trích: Ngữ văn 9, kì II)
Câu văn chứa hàm ý đó cho thấy nét đẹp gì của nhân vật anh thanh niên? (1 điểm)
Câu 2:
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:
"- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già."
(Trích: Ngữ văn 9, kì II)
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) nêu suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên được nhắc đến trong đoạn văn trên. (2 điểm)
Câu 3:
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:
"- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già."
(Trích: Ngữ văn 9, kì II)
Tìm câu văn chứa hàm ý trong đoạn văn trên và chỉ ra hàm ý đó? (0,5 điểm)
Câu 4:
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:
"- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già."
(Trích: Ngữ văn 9, kì II)
Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? (0,5điểm)
về câu hỏi!