Câu hỏi:
23/05/2021 372Trong các thí nghiệm sau:
1. Để vật bằng thép ở ngoài không khí ẩm
2. Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
3. Cho Na vào dung dịch CuSO4
4. Để miếng tôn (Fe tráng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm.
Thí nghiệm xảy ra ăn mòn hóa học là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
- Gang có thành phần chính là Fe và C
→ Fe là cực (-); C là cực (+) → ăn mòn điện hóa => loại 1
- Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
Mg dư + FeCl3 → MgCl2 + FeCl2
Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe
→ Tạo ra hai điện cực mới Mg là cực (-); Fe là cực (+) → ăn mòn điện hóa => loại 2
- Cho Na vào dung dich CuSO4 có phản ứng
Phản ứng không tạo ra 2 điện cực mới → ăn mòn hóa học => Chọn 3
- Tôn là Fe gắn với Zn. Vết xước sâu để cả Fe và Zn đều tiếp xúc với môi trường không khí ẩm
→ xảy ra ăn mòn điện hóa => loại 4
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dãy gồm các kim loại điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là:
Câu 2:
Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là.
Câu 3:
Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư, đun nóng thu được 28,7 gam hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). V có giá trị là:
Câu 4:
Trong phòng thí nghiệm, tiến hành điều chế H2 bằng cách cho Zn vào dung dịch HCl loãng. Khí H2 sẽ thoát ra nhanh hơn nếu thêm vào hệ phản ứng vài giọt dung dịch nào sau đây?
Câu 5:
Cho các phương pháp chống ăn mòn sau:
1, Gắn thêm kim loại hi sinh
2, Tạo hợp kim chống gỉ
3, Phủ lên vật liệu một lớp sơn
4, Bôi dầu mỡ lên vật liệu
Số phương pháp bảo vệ bề mặt kim loại là
Câu 6:
Người ta có thể bảo vệ vỏ tàu biển bằng cách gắn những tấm kẽm vào vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển (nước biển là dung dịch chất điện ly) vì :
Câu 7:
Các vật dụng bằng sắt trong đời sống đều không phải là sắt nguyên chất. Đó là nguyên nhân dẫn đến
về câu hỏi!