Câu hỏi:

23/05/2021 611 Lưu

Tiến hành 6 thí nghiệm sau đây

TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3.

TN2: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4.

TN3: Để chiếc đinh làm bằng thép ngoài không khí ẩm.

TN4: Cho chiếc đinh làm bằng sắt vào dung dịch H2SO4.

TN5: Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.

TN6: Nhúng thanh nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng có hòa tan vài giọt CuSO4.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án D

(1) Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 không tạo ra 2 điện cực mới → ăn mòn hóa học

(2) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

→ Cu sinh ra bám vào thanh sắt và hình thành 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

→ xảy ra ăn mòn điện hóa

(3) Đinh thép là hợp kim Fe-C, để ngoài không khí ẩm xảy ra sự ăn mòn điện hóa

(4) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

không tạo ra 2 điện cực mới → ăn mòn hóa học

(5) Cu+Fe2(SO4)3CuSO4+2FeSO4

không tạo ra 2 điện cực mới → ăn mòn hóa học

(6) 2Al+3CuSO4Al2(SO4)3 + 3Cu

→ Cu sinh ra bám vào thanh nhôm và hình thành 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

→ xảy ra ăn mòn điện hóa

Vậy có 3 trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Đáp án A

(1) Zn+AgNO3Zn(NO3)2+Ag

=> ăn mòn điện hóa

(2) Gang có thành phần chính là Fe và C

Fe + 2HCl → FeCl+ H2 

Tạo ra 2 điện cực mới (Fe là cực (-), C là cực (+) → ăn mòn điện hóa

(3) Cho Na vào dung dich CuSO4 có phản ứng

2Na+2H2O2NaOH+H22NaOH+CuSO4Cu(OH)2+Na2SO4

Phản ứng không tạo ra 2 điện cực mới → ăn mòn hóa học

(4) Tôn là Fe gắn với Zn. Vết xước sâu để cả Fe và Zn đều tiếp xúc với môi trường không khí ẩm

→ xảy ra ăn mòn điện hóa

(5) Fe + H2SO4 → FeSO+ H2 không tạo ra 2 điện cực mới → ăn mòn hóa học

(6) Mg+FeCl3 dư  MgCl2 + FeCl2 không tạo ra 2 điện cực mới → ăn mòn hóa học

Lời giải

Đáp án B

(1) Fe+Cu(NO3)2Fe(NO3)2+Cu

→ Cu sinh ra bám vào viên Fe và hình thành 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

→ xảy ra ăn mòn điện hóa

(2) Fe + CuSO4 + H2SO4: cả ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học vì xảy ra các phản ứng sau

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (ăn mòn hóa học vì không hình thành 2 điện cực mới)

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

→ Cu sinh ra bám vào thanh sắt và hình thành 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

→ Xảy ra ăn mòn điện hóa

(3) Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 không tạo thành 2 điện cực mới → ăn mòn hóa học

(4) Sn và Fe được nối với nhau và đặt trong không khí ẩm → ăn mòn điện hóa

(5) Fe + 2HCl → FeCl+ H2 không tạo ra 2 điện cực mới → ăn mòn hóa học