Câu hỏi:
12/11/2019 292Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 0,78 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H2O, thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là
Câu 3:
Cho 11,52 gam Mg vào dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,08 mol khí N2O duy nhất. Cô cạn dung dịch X, thu được lượng muối khan là.
Câu 4:
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(1) Đổ dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4
(2) Đổ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4
(3) Đổ dung dịch Ca(H2PO4)2 vào dung dịch KOH
(4) Đổ dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3
(5) Đổ dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH
(6) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S
(7) Sục khí Cl2 vào dung dịch KI.
(8) Đổ dung dịch H3PO4 vào dung dịch AgNO3.
(9) Sục khí CO2 vào dung dịch K2SiO3
Số thí nghiệm chắc chắn có kết tủa sinh ra là :
Câu 6:
Hòa tan hết hỗn hợp gồm Mg và Al có tỉ lệ tương ứng 1 : 2 vào dung dịch HCl loãng dư, kết thúc phản ứng, thu được 7,168 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là.
Câu 7:
Cho m gam hỗn hợp gồm K và Ba có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 vào lượng nước dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị m là.
về câu hỏi!