Câu hỏi:
09/08/2021 683Cho một đoạn ADN ở khoảng giữa của một đơn vị nhân đôi như hình vẽ (trong đó O là điểm khởi đầu sao chép, I – II – III – IV chỉ các đoạn mạch đơn của ADN). Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Đoạn mạch I được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới một cách liên tục.
II. Đoạn mạch II được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới một cách gián đoạn.
III. Đoạn mạch III làm khuôn, mạch mới được tổng hợp thành từng đoạn Okazaki.
IV. Đoạn mạch IV làm khuôn, mạch mới được tổng hợp cần một đoạn mồi.
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp:
Lý thuyết về quá trình nhân đôi ADN
Vì enzim ADN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ 3’ nên:
Trên mạch khuôn có đầu 3’ thì mạch bổ sung được tổng hợp liên tục theo chiều 5’ 3’ cùng chiều với chiều tháo xoắn.
Trên mạch khuôn có đầu 5’ thì mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn gọi là đoạn Okazaki cũng theo chiều 5’ 3’ ngược chiều với chiều tháo xoắn, sau đó các đoạn này được nối lại với nhau nhờ enzim nối ADN – ligaza.
Cách giải:
Ta vẽ lại hình và xác định chiều tổng hợp ADN:
Mạch khuôn có chiều 5’3’: tổng hợp liên tục.
Mạch khuôn có chiều 5’3’: tổng hợp gián đoạn.
I sai.
II sai, mạch II làm khuôn tổng hợp mạch liên tục.
III đúng.
IV đúng, mạch IV làm khuôn tổng hợp mạch liên tục, cần 1 đoạn mồi.
Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử?
Câu 2:
Một quần thể ở trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec có 2 alen D và d, trong đó số cá thể có kiểu gen dd chiếm tỉ lệ 25%. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là:
Câu 4:
Khi nói về xét nghiệm trước sinh ở người, phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 5:
Trong Luật hôn nhân và gia đình có điều luật cấm kết hôn giữa những người có quan hệ huyết thống gần gũi. Cơ sở di truyền học của điều luật này là khi những người có quan hệ huyết thống kết hôn với nhau thì:
Câu 6:
Khi lai cơ thể có kiểu gen AaBb với cơ thể có kiểu gen Ddee, sau đó tiến hành đa bội hóa tạo nên thể dị đa bội. Biết rằng quá trình giảm phân xảy ra bình thường, đời con không thể thu được kiểu gen dị đa bội nào sau đây?
Câu 7:
Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên, có bao nhiêu đặc điểm chung sau đây đúng?
I. Có thể chỉ làm thay đổi tần số alen nhưng không làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.
II. Làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
III. Có thể làm tăng tần số alen có lợi, giảm tần số alen có hại trong quần thể.
IV. Có thể tạo ra alen mới làm tăng nguồn nguyên liệu của tiến hóa.
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!