Câu hỏi:
11/08/2021 714Một số tế bào vi khuẩn E. coli chứa N14 được nuôi trong môi trường chứa N15. Sau 2 thế hệ người ta chuyển sang môi trường nuôi cấy có chứa N14, để cho mỗi tế bào nhân đôi thêm 2 lần nữa. Trong tổng số ADN con tạo thành, có 42 phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N15. Biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
(1). Số tế bào vi khuẩn E. coli ban đầu là 7.
(2). Trong tổng số ADN con tạo thành, có 42 phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N14.
(3). Trong số ADN con sinh ra từ lần nhân đôi cuối cùng, có 60 phân tử ADN chứa hoàn toàn N14.
(4). Nếu cho tất cả các phân tử ADN con sinh ra từ lần nhân đôi cuối cùng tiếp tục nhân đôi thêm một số lần nữa trong môi trường N15, khi kết thúc nhân đôi sẽ có 182 phân tử ADN con chỉ chứa 1 mạch đơn N14
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp:
Hai mạch cũ của phân tử ADN mẹ sẽ nằm trong 2 phân tử ADN con.
1 phân tử ADN nhân đôi n lần tạo ra 2n phân tử ADN con.
1 phân tử ADN nhân đôi n lần, số phân tử ADN con chỉ có nguyên liệu mới là: 2n – 2
Cách giải:
Gọi số tế bào ban đầu là a, sau 2 lần phân chia trong môi trường N15 thì số mạch N15 là: 2a× (22– 1) = 42 → a = 7→ (1) đúng.
Các tế bào phân chia 2 lần trong môi trường N15 được chuyển sang môi trường N14 phân chia 2 lần nữa nên không có phân tử nào chứa 2 mạch N15 → Có 42 phân tử chứa 1 mạch N15 ↔ có 42 phân tử chứa 1 mạch N14 → (2) đúng.
Số phân tử ở lần cuối là: 7×24 =112 tế bào→ Số phân tử chỉ chứa N14 = 112 – 42 = 70 → (3) sai.
Số phân tử chỉ chứa 1 mạch N14 = số mạch N14 sau khi kết thúc lần phân chia thứ 4 = 70×2 + 42 =182 → (4) đúng.
Vậy có 3 phát biểu đúng
Chọn C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, phép lai cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng là
Câu 2:
Nhân tố nào sau đây tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể?
Câu 3:
Cho các phát biểu sau đây:
(1). Khi tâm nhĩ phải co bóp nó đẩy máu vào tâm thất phải.
(2). Diễn biến của hệ tuần hoàn nhỏ diễn ra theo thứ tự: tim → động mạch phổi giàu CO2 → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi giàu O2 → tim.
(3). Sự tăng dần huyết áp trong hệ mạch là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển.
(4). Ở lưỡng cư và bò sát (trừ cá sấu) có sự pha máu vì tim chỉ có 2 ngăn.
Số phát biểu đúng là:
Câu 4:
Trong quá trình dịch mã, ở giai đoạn hoạt hóa axit amin, vai trò của ATP là
Câu 6:
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở tất cả các loài động vật, liên kết gen chỉ có ở giới đực mà không có ở giới cái.
(2) Liên kết gen luôn làm tăng biến dị tổ hợp.
(3) Số nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng NST trong bộ NST đơn bội của loài đó.
(4) Các gen nằm trên cùng một NST luôn di truyền cùng nhau.
Có bao nhiêu phát biểu là sai khi nói về liên kết gen?
Câu 7:
Hai gen trong một tế bào đều dài 0,408 µm, Gen thứ nhất có nucleotit loại A chiếm 15% số nu của gen. Tổng số nu loại G môi trường cung cấp cho hai gen đó nhân đôi một lần là 1320 nu. Phân tử mARN1 sinh ra từ một trong hai gen có 35%U và 15%X. Phân tử mARN2 sinh ra từ một trong hai gen có 15%U và 35%X. Hai gen nói trên đều sao mã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp tổng số nu loại U là 1620 nu. Số lần sao mã của gen 1 và gen 2 lần lượt là
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!