Câu hỏi:
11/08/2021 349Một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên, xét 4 cặp gen A, a; B, b; D, d; E, e nằm trên 4 cặp NST cùng quy định tính trạng màu hoa. Trong đó, kiểu gen có đủ cả 4 loại alen trội A, B, D, E quy. định hoa tím; kiểu gen chỉ có 3 loại alen trội A, B và D quy định hoa đỏ; kiểu gen chỉ có 2 loại alen trội A và B quy định hoa vàng; các trường hợp còn lại quy định hoa trắng. Do đột biến đã làm phát sinh thể ba ở cả 4 cặp NST. Giả sử các thể ba đều có sức sống bình thường và không phát sinh các dạng đột biến khác. Theo lí thuyết, các thể ba quy định kiểu hình hoa trắng ở loài này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp:
1 gen có 2 alen trong quần thể sẽ có 3 kiểu gen bình thường, 4 kiểu gen thể ba
Số kiểu gen tối đa về các thể ba là: (n là số cặp NST).
là số cách chọn đột biến ở 1 trong n cặp.
Bước 1: Tính số kiểu gen thể ba tối đa.
Bước 2: Tính số kiểu gen thể ba tối đa của kiểu hình hoa tím, hoa đỏ, hoa vàng.
Bước 3: Tính số kiểu gen thể ba quy định hoa trắng = tổng số kiểu gen thể ba - số kiểu gen thể ba tối đa của kiểu hình hoa tím, hoa đỏ, hoa vàng.
Cách giải:
Theo đề bài:
A-B-D-E-: Tím
A-B-D-ee: Đỏ
A-B-dd-ee: Vàng
Còn lại là trắng.
Số kiểu gen tối đa của thể ba là:
(3 là số kiểu gen thể ba có kiểu hình trội, 2 là số kiểu gen lưỡng bội có kiểu hình trội)
Số kiểu gen tối đa của thể ba quy định hoa tím là:
Số kiểu gen tối đa của thể ba quy định hoa đỏ (A-B-D-ee)
+ Nếu đột biến xảy ra ở cặp Aa hoặc Bb hoặc Dd:
+ Nếu đột biến xảy ra ở cặp ee:
Có 44 kiểu gen.
Số kiểu gen của thể ba quy định hoa vàng (A-B-ddee):
+ Nếu đột biến xảy ra ở cặp Aa hoặc Bb:
+ Nếu đột biến xảy ra ở cặp da hoặc ee:
Có 20 kiểu gen.
Số kiểu gen thể ba quy định hoa trắng là 432 – 96 – 44 – 20 = 272
Chọn D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong hệ tuần hoàn của người, tĩnh mạch chủ có chức năng nào sau đây?
Câu 2:
Nếu khoảng cách tương đối giữa 2 gen trên NST là 20cM thì tần số hoán vị gen giữa 2 gen này là
Câu 3:
Ở một loài thú, bộ NST lưỡng bội 2n = 12. Trên mỗi cặp NST thường, xét 1 gen có 4 alen; trên vùng không tương đồng của NST X, xét 1 gen có 5 alen. Biết rằng không có đột biến. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa về các gen đang xét của loài này là
Câu 4:
Một quần thể thực vật giao phấn, ở thế hệ xuất phát (P) chỉ có 2 nhóm kiểu hình, trong đó 480 cây có kiểu gen và 720 cây có kiểu gen Quá trình ngẫu phối thu được F1 có tỉ lệ kiểu gen chiếm 5,76%. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, mọi diễn biến của quá trình sinh hạt phấn và sinh noãn giống nhau và quần thể không có tác động của các nhân tố tiến hóa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở F3 có tối đa 10 loại kiểu gen.
II. Ở F1 có 12,52% số cá thể dị hợp về 2 cặp gen.
III. Ở F1 số cây có kiểu hình trội về 3 tính trạng chiếm 56,3%.
IV. Trong số các cây mang kiểu hình trội về 3 tính trạng ở F1, số cây đồng hợp chiếm 10,2%.
Câu 5:
Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen A, a; B, b nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Biết rằng alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho 2 cây thân cao, hoa đỏ (P) lại với nhau thu được F1 gồm 648 cây thân cao, hoa đỏ và 216 cây thân cao, hoa trắng. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên được thu được F2 có 1,5625% cây thân thấp, hoa trắng. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, ở F2 có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
III. Trong số các cây có 2 alen trội, cây có kiểu gen đồng hợp chiếm 10/64.
IV. Trong số các cây có 1 alen trội; cây thân cao, hoa trắng chiếm 6/64
Câu 6:
Bốn loài thực vật có hoa M, N, P, Q có bộ NST lần lượt là 2n = 30, 2n = 40; 2n = 60; 2n = 30. Từ 4 loài này đã phát sinh 5 loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa, số lượng NST trong tế bào của mỗi loài như bảng sau:
Loài |
I |
II |
III |
IV |
V |
Bộ NST |
70 |
60 |
90 |
70 |
100 |
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loài I được hình thành nhờ lai xa và đa bội hóa giữa loài M và loài P.
II. Thể song nhị bội của loài II được hình thành từ loài M và loài Q.
III. Loài IV được hình thành từ lai xa và đa bội hóa giữa loài M và loài P.
IV. Thể song nhị bội của loài III có thể được hình thành từ loài M và loài P
về câu hỏi!