Câu hỏi:
12/08/2021 117Phả hệ ở hình dưới đây mô tả sự di truyền 2 bệnh ở người, mỗi bệnh đều do một gen có 2 alen quy định; gen quy định bệnh B nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Xác định được kiểu gen của 7 người.
(II). Xác suất sinh con thứ 3 là con trai bị cả 2 bệnh của cặp 8-9 là 12,5%.
(III). Xác suất sinh con thứ nhất chỉ bị bệnh B của cặp 12-13 là 5/48.
(IV). Xác suất sinh 2 con đều không bị bệnh của cặp 12-13 là 5/128
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Quy ước gen:
A: không bị bệnh A, a: bị bệnh A
B: không bị bệnh B, b: Bị bệnh B
Các người xác định được kiểu gen là:
4 (AaXBY), 6 (AaXBXb), 7(AaXBY), 8(aa XBXb), 9(AaXBY), 10 (AaXBY), 11(aaXBXb)
Người (1), (2) không thể xác định kiểu gen về bệnh A Ta có:
I đúng.
II đúng.
Người số 8 có kiểu gen aa XBXb (bị bệnh A và nhận Xb của bố)
Người số 9 có kiểu gen AaXBY (Sinh con bị bệnh A và không mắc bệnh B)
Xác suất sinh con trai bị cả 2 bệnh:
III đúng. Người số 8 bị bệnh A nên sẽ truyền gen bệnh cho người số 13.
Người số 13 có kiểu gen dị hợp về bệnh A
- Xác suất sinh con của cặp 12-13:
Người 12 có em gái mắc cả 2 bệnh nên có kiểu gen: (1AA:2Aa)XBY
Người 13 có mẹ mang gen gây bệnh B và bị bệnh A: (aaXBXb), bố 9(AaXBY) người 13 có kiểu gen: Aa(XBXB: XBXb)
Cặp 12 - 13: (1AA:2Aa)XBY x Aa(XBXB: XBXb) (2A:la)(1XB:1Y) x (1A:la)(3XB:1Xb)
Xác suất họ sinh người con chỉ bị bệnh B là:
IV sai. Xác suất họ sinh 2 con không bị bệnh:
+ Sinh 2 con không bị bệnh A: (vì 1/3AA luôn tạo đời con không bị bệnh)
+ Sinh 2 con không bị bệnh B:
Vậy tỉ lệ cần tính là:
Chọn A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô Sâu ăn lá ngô Nhái Rắn hổ mang Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, loài nào thuộc bậc dinh dưỡng cấp cao nhất?
Câu 4:
Một đoạn mạch gốc của gen cấu trúc có trật tự nuclêôtit như sau: 5’ TAX - AAG - GAG – AAT – GTT - XXA – ATG - XGG – GXG – GXX - GAA – XAT 3’. Nếu xảy ra một đột biến liên quan đến một cặp nuclêôtit làm cho số axit amin của chuỗi pôlipeptit trong phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp chỉ còn lại 5 axit amin. Trường hợp đột biến nào sau đây không thể xảy ra?
Câu 5:
Có 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb giảm phân, trong đó có một trong 2 tế bào có cặp Aa không phân li trong giảm phân I thì tỉ lệ giao tử có thể thu được là:
(1). 1AaB: 1b: 1AB: 1ab.
(2). 1 AaB: 1b: 1Ab: laB.
(3). 1Aab: 1B: 1AB: 1aB.
(4). 1AaB: 1b: 1Ab: lab.
(5). 1 Aab: 1B: 1AB: lab.
(6). 1Aab: 1B: 1Ab: 1aB.
Câu 6:
Giả sử một gen rất ngắn được tổng hợp nhân tạo trong ống nghiệm có trình tự nuclêôtit như sau:
Mạch I: (1) TAX ATG ATX ATT TXA AXT AAT TTX TAG GTA XAT (2)
Mạch II: (1) ATG TAX TAG TAA AGT TGA TTA AAG ATX XÁT GTA (2)
Nếu gen này tiến hành phiên mã, rồi dịch mã cho ra 1 chuỗi polypeptit hoàn chỉnh chỉ gồm 5 axit amin.
Mạch nào sau đây được dùng làm khuôn để tổng hợp ra mARN và chiều phiên mã trên gen là gì?
Câu 7:
Một cá thể có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu là AaBbDdEeXY. Trong quá trình giảm phân I của các tế bào sinh tinh có 0,015% số tế bào không phân ly ở cặp nhiễm sắc thể Aa; 0,012% số tế bào khác không phân li ở cặp nhiễm sắc thể Dd; giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường. Biết trong quá trình giảm phân không xảy ra trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể tương đồng. Theo lí thuyết, số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra từ cá thể trên là bao nhiêu?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!