Câu hỏi:
12/08/2021 105Cho giao phối giữa gà trống chân cao, lông xám với gà mái cùng kiểu hình (P), thu được ở F1:
- Giới đực: 75% chân cao, lông xám: 25% chân cao, lông vàng.
- Giới cái: 30% chân cao, lông xám: 7,5% chân thấp, lông xám: 42,5% chân thấp, lông vàng: 20% chân cao, lông vàng.
Biết rằng không xảy ra đột biến, tính trạng chiều cao chân do một cặp gen có hai alen (A, a) quy định.
Trong các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định phù hợp với kết quả trên?
(1). Gen quy định chiều cao chân nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X, không có alen tương ứng trên Y.
(2). Ở F1, gà lông xám và gà lông vàng có tỉ lệ tương ứng là 9: 7.
(3). Một trong hai cặp gen quy định màu lông gà nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X.
(4). Gà trống (P) xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.
(5). Gà trống chân cao, lông xám thuần chủng ở F1 chiếm tỉ lệ 5%.
(6). Ở F1 có 4 kiểu gen quy định gà mái chân cao, lông vàng
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp:
Bước 1: Xét tỉ lệ phân li tính trạng ở 2 giới quy luật di truyền.
Bước 2: Xét các gen đó có PLĐL hay liên kết gen.
Bước 3: Viết sơ đồ lai, tính f (nếu có) và xét các phát biểu.
Cách giải:
Ở gà: XX là con trống; XY là con gái
Ta xét tỷ lệ kiểu hình chung:
Tỷ lệ xám/vàng = 9/7 do 2 cặp gen tương tác bổ sung (Aa, Bb)
Tỷ lệ cao/thấp = 3/1 cao trội hoàn toàn so với thấp (Dd)
P đều chân cao lông xám mà đời con có 4 kiểu hình P dị hợp các cặp gen.
Đời con, con đực toàn chân cao gen quy định tính trạng nằm trên X
Nếu các gen PLĐL thì đời sau sẽ có tỷ lệ kiểu hình: (97)(3:1) đề bài 1 trong 2 gen quy định màu lông và gen quy định chiều cao cùng nằm trên NST X.
→ (1) đúng, (2) đúng, (3) đúng.
Giả sử Bb và Du liên kết với nhau
Ở đời con, giới cái có chân cao, lông xám: là giao tử liên kết
→ (4) sai
P:
Xét các phát biểu:
(5) đúng, gà trống chân cao, lông xám có kiểu gen thuần chủng ở F1 chiếm:
(6) đúng, gà mái chân cao lông vàng:
Chọn B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô Sâu ăn lá ngô Nhái Rắn hổ mang Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, loài nào thuộc bậc dinh dưỡng cấp cao nhất?
Câu 4:
Một đoạn mạch gốc của gen cấu trúc có trật tự nuclêôtit như sau: 5’ TAX - AAG - GAG – AAT – GTT - XXA – ATG - XGG – GXG – GXX - GAA – XAT 3’. Nếu xảy ra một đột biến liên quan đến một cặp nuclêôtit làm cho số axit amin của chuỗi pôlipeptit trong phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp chỉ còn lại 5 axit amin. Trường hợp đột biến nào sau đây không thể xảy ra?
Câu 5:
Có 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb giảm phân, trong đó có một trong 2 tế bào có cặp Aa không phân li trong giảm phân I thì tỉ lệ giao tử có thể thu được là:
(1). 1AaB: 1b: 1AB: 1ab.
(2). 1 AaB: 1b: 1Ab: laB.
(3). 1Aab: 1B: 1AB: 1aB.
(4). 1AaB: 1b: 1Ab: lab.
(5). 1 Aab: 1B: 1AB: lab.
(6). 1Aab: 1B: 1Ab: 1aB.
Câu 6:
Giả sử một gen rất ngắn được tổng hợp nhân tạo trong ống nghiệm có trình tự nuclêôtit như sau:
Mạch I: (1) TAX ATG ATX ATT TXA AXT AAT TTX TAG GTA XAT (2)
Mạch II: (1) ATG TAX TAG TAA AGT TGA TTA AAG ATX XÁT GTA (2)
Nếu gen này tiến hành phiên mã, rồi dịch mã cho ra 1 chuỗi polypeptit hoàn chỉnh chỉ gồm 5 axit amin.
Mạch nào sau đây được dùng làm khuôn để tổng hợp ra mARN và chiều phiên mã trên gen là gì?
Câu 7:
Một cá thể có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu là AaBbDdEeXY. Trong quá trình giảm phân I của các tế bào sinh tinh có 0,015% số tế bào không phân ly ở cặp nhiễm sắc thể Aa; 0,012% số tế bào khác không phân li ở cặp nhiễm sắc thể Dd; giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường. Biết trong quá trình giảm phân không xảy ra trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể tương đồng. Theo lí thuyết, số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra từ cá thể trên là bao nhiêu?
về câu hỏi!