Câu hỏi:
12/08/2021 5,475Cho các nhận xét sau:
I. Hoán vị gen xảy ra do hiện tượng trao đổi chéo giữa 2 cromatit cùng nguồn của cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kì đầu 1.
II. Hoán vị gen tạo điều kiện cho sự tái tổ hợp của các gen không alen trên nhiễm sắc thể.
III. Hoán vị gen làm xuất hiện biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
IV. Các gen càng xa nhau trên nhiễm sắc thể càng khó xảy ra hoán vị.
Khi nói về hoán vị gen, có bao nhiêu phát biểu ở trên là đúng?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án: B
Giải thích: Hoán vị gen là hiện tượng các gen nằm trên các cromatit khác nguồn gốc của 1 cặp NST kép tương đồng xảy ra hiện tượng hoán đổi vị trí cho nhau ở kì đầu lần giảm phân I.
Xét các phát biểu của đề bài:
I sai vì Hoán vị gen xảy ra do hiện tượng trao đổi chéo giữa 2 cromatit khác nguồn gốc chứ không phải cùng nguồn gốc.
II đúng. Nhờ có hoán vị gen mà các gen trên NST có thể tổ hợp lại với nhau.
III đúng. Hoán vị gen làm xuất hiện nhiều loại giao tử
=> làm xuất hiện biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
IV sai vì các gen càng xa nhau càng dễ xảy ra hoán vị. Tần số hoán vị gen tỉ lệ thuận với khoảng cách của các gen.
Vậy có 2 phát biểu đúng trong số những phát biểu trên
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Giả sử kết quả khảo sát về diện tích khu phân bố (tính theo m2) và kích thước quần thể (tính theo số lượng cá thể) của 4 quần thể sinh vật cùng loài ở cùng một thời điểm như sau
| Quần thể I | Quần thể II | Quần thể III | Quần thể IV |
Diện tích khu phân bố | 3558 | 2486 | 1935 | 1954 |
Kích thước quần thể | 4270 | 3730 | 3870 | 4885 |
Xét tại thời điểm khảo sát, mật độ cá thể của quần thể nào trong 4 quần thể trên là cao nhất?
Câu 3:
Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 32. Một thể đột biến cấu trúc NST ở 4 cặp NST, trong đó mỗi cặp chỉ đột biến ở 1 NST. Thể đột biến này tự thụ phấn tạo ra F1. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở F1, hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ là 1/256.
II. Ở F1, hợp tử đột biến ở 1 cặp NST chiếm tỉ lệ là 3/64.
III. Ở F1, hợp tử đột biến ở 3 cặp NST chiếm tỉ lệ 27/64.
IV. Ở F1, hợp tử đột biến ở cả 4 cặp NST chiếm tỉ lệ 81/256
Câu 4:
Cánh của dơi và cánh của chim có cấu trúc khác nhau nhưng chức năng lại giống nhau. Đây là bằng chứng về
Câu 5:
Cho sơ đồ mô hình cấu trúc của Operon Lac ở vi khuẩn đường ruột (E. coli) như sau:
Các kí hiệu Z, Y, A trên sơ đồ chỉ:
Câu 6:
Ở ruồi giấm, gen A qui định mắt đỏ, gen a qui định mắt trắng; gen B qui định cánh xẻ và gen b qui định cánh thường. Phép lai giữa ruồi giấm cái mắt đỏ, cánh xẻ với ruồi giấm đực mắt đỏ, cánh xẻ đã thu được F1 ruồi cái 100% mắt đỏ, cánh xẻ; ruồi đực gồm có 40% đực mắt đỏ, cánh thường : 40% đực mắt trắng, cánh xẻ : 10% đực mắt đỏ, cánh xẻ : 10% đực mắt trắng, cánh thường. Cho các phát biểu sau:
I. Cặp tính trạng màu mắt và dạng cánh của ruồi giấm di truyền liên kết không hoàn toàn trên NST giới tính X.
II. Tần số hoán vị gen là 10%.
III. Kiểu gen P: ♀ ♂ .
IV. Khi cho ruồi cái P lai phân tích, thế hệ lai thu được tỉ lệ phân li kiểu hình ở giới cái bằng tỉ lệ phân li kiểu hình ở giới đực.
Số phát biểu có nội dung đúng là:
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!