Câu hỏi:
12/08/2021 636Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định. Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền của 2 bệnh này trong 1 gia đình như hình dưới đây.
Biết rằng người phụ nữ số 3 mang gen gây bệnh máu khó đông. Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
I. Có thể có tối đa 5 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng.
II. Xác suất cặp vợ chồng số 13 – 14 sinh 1 đứa con trai đầu lòng không bị bệnh là 40,75%.
III. Nếu người phụ nữ số 13 tiếp tục mang thai đứa con thứ 2 và bác sĩ cho biết thai nhi không bị bệnh bạch tạng, xác suất để thai nhi đó không bị bệnh máu khó đông là 87,5%
IV. Nếu người phụ nữ số 15 kết hôn với một người đàn ông không bị bệnh và đến từ một quần thể khác đang cân bằng di truyền về gen gây bệnh bạch tạng (thống kê trong quần thể này cho thấy cứ 100 người có 4 người bị bệnh bạch tạng). Xác suất cặp vợ chồng của người phụ nữ số 15 sinh 2 con có kiểu hình khác nhau là 145/256
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Quy ước gen:
+ A – không bị bạch tạng, aể bị bệnh bạch tạng.
+ B – không bị máu khó đông, b – bị máu khó đông.
- Xác định kiểu gen của từng người trong phả hệ:
Người 9: Aa x người 10: 1AA:2Aa (A:a)(2A:la)
Người 14,15: 2AA:3Aa.
I đúng: Có tối đa 5 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng là 3,7,10,14,15.
II sai: Vợ số Chồng số 14: (2/5AA:3/5Aa)XBY
(1A:1a)(3XB:1Xb) x (7A:3a)(1XB:1Y)
- XS sinh con
III. đúng:
- Vì đã biết sẵn thai nhi không bị bạch tạng nên chỉ tính tỉ lệ con không bị máu khó đông trong những đứa con không bị bạch tạng. Xác suất sinh con không bị bệnh máu khó đông = 7/8 = 87,5%.
IV. đúng:
Quần thể của chồng người nữ số 15 về gen gây bệnh bạch tạng:
- p2AA + 2pqAa + q2aa = 1 q2 = 4/100 → q = 0,2 ; p = 0,8.
- Quần thể có cấu trúc di truyền: 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1.
Chồng của người nữ số 15 không bị bệnh có kiểu gen có thể có: (2/3AA :1/3Aa)XBY
Vợ số 15: (2/5AA :3/5Aa)(3/4XBXB:1/4XBXb) x chồng (2/3AA :1/3Aa)XBY
- Xét bệnh bạch tạng: ♀(2/5AA :3/5Aa) x ♂(2/3AA :1/3Aa)
+ TH1: 3/5Aa x 1/3Aa con: 1/5(3/4A-:1/4aa)
+ TH2: Các trường hợp còn lại con: 4/5(A-) Sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh bạch tạng:
+ TH1: con : 3/4(1/2XBXB + 1/2XBY)
+ TH2: 1/4XBXb XBY → con : 1/4(1/4XBXB + 1/4XBXb + 1/4XBY + 1/4XbY)
→ xác suất sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh máu khó đông:
XS cặp vợ chồng trên sinh được 2 con có kiểu hình giống nhau 37/40 15/32 = 111/256.
XS cặp vợ chồng trên sinh được 2 con có kiểu hình khác nhau: 1- 111/256 = 145/256.
Chọn D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nai và bò rừng là hai loài ăn cỏ sống trong cùng một khu vực. Hình dưới mô tả những thay đổi về số lượng cá thể trong quần thể của hai loài này trước và sau khi những con chó sói (loài ăn thịt) du nhập vào môi trường sống của chúng.
Dựa trên các thông tin có trong đồ thị kể trên, trong số các phát biểu sau đây, phát biểu nào không chính xác?
Câu 2:
Đối với một cơ thể lưỡng bội bình thường, cách viết kiểu gen nào sau đây là chính xác?
Câu 3:
Trong quá trình dịch mã, loại axit nuclêic có chức năng vận chuyển axit amin là
Câu 4:
Enzim cắt restrictaza được dùng trong kĩ thuật di truyền vì nó có khả năng
Câu 5:
Phép lai hai cặp tính trạng phân ly độc lập, F1 thu được cặp tính trạng thứ nhất có tỷ lệ kiểu hình là 3 :1, cặp tính trạng thứ hai là 1:2:1, thì tỷ lệ phân ly kiểu hình chung của F1 là
Câu 6:
Quan sát dưới kính hiển vi một tế bào của một loài động vật có xương sống lưỡng bội (theo hình bên).
Cho các kết luận sau đây:
I. Tế bào trên đang ở kỳ giữa của nguyên phân.
II. Một tế bào sinh dưỡng bình thường của loài có 10 NST đơn.
III. Kết thúc quá trình phân bào theo hình bên, mỗi tế bào con có 5 NST đơn.
IV. Tế bào trên đang ở kỳ giữa của giảm phân I.
Số kết luận đúng là
về câu hỏi!