Câu hỏi:
12/08/2021 4,110Ở một loài thực vật, xét cặp gen Bb. Alen B có nuclêôtit loại A là 320; alen b có số nuclêôtit loại A là 640. Một tế bào có tổng số nuclêôtit loại T trong alen B và b là 1280. Theo lý thuyết, kiểu gen của tế bào trên có thể được tạo ra bằng bao nhiêu cơ chế sau đây?
I. Nguyên phân. II. Đột biến tự đa bội lẻ.
III. Đột biến tự đa bội chẵn. IV. Đột biến lệch bội.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp:
Bước 1: Tìm số nucleotit loại T của 2 alen.
Áp dụng hệ quả của nguyên tắc bổ sung: A=T; G=X
Bước 2: Phân tích dữ kiện tổng số nuclêôtit loại T trong alen B và b là 1280” để tìm kiểu gen của tế bào đó.
Bước 3: Xét các trường hợp có thể xảy ra.
Cách giải:
Alen B có A=T=320
Alen b có A=T=640
Ta có 1280 = 320 2 + 640 tế bào đó có kiểu gen BBb
Để tạo ra kiểu gen BBb có thể đã xảy ra
+ Cặp BB không phân li trong nguyên phân
+ Kết hợp giữa tế bào 2n và tế bào này
+ Đột biến lệch bội.
Không thể là tự đa bội chẵn vì có 3 alen trong kiểu gen.
Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển được gọi là:
Câu 2:
Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc bán bảo toàn được thể hiện trong cơ chế:
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây về mô hình điều hòa hoạt động của operon Lac ở E.coli là sai?
Câu 4:
Trong một ao nuôi cá trắm cỏ, người ta tính được trung bình có 3 con/m2 nước. Số liệu trên cho biết về đặc trưng nào của quần thể?
Câu 5:
Trong trường hợp tương tác gen không alen, tính trạng do ít nhất bao nhiêu cặp gen quy định?
Câu 6:
Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Dạng đột biến lệch bội thể ba có bao nhiêu NST trong một tế bào sinh dưỡng?
về câu hỏi!