Câu hỏi:
13/08/2021 1,877Đối với Việt Nam, Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước 14/9/1946 có điểm tương đồng về ý nghĩa là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B.
- Để tránh tình trạng phải đối phó một lúc với nhiều kẻ thù, Ban Thường vụ Trung ương Đảng chọn giải Pháp “Hòa để tiến”. Ngày 6/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với G. Xanhtơni, đại diện Chính phủ Pháp bản Hiệp định sơ bộ, sau đó Chính phủ ta cử đoàn đàm phán với đại diện Chính phủ Pháp ở Hội nghị trù bị Đà Lạt và Hội nghị Phông-ten-nơ-blô. Do thái độ hiếu chiến của Pháp, nên các cuộc đàm phán đều thất bại. Quan hệ Việt – Pháp căng thẳng, nguy cơ nổ ra cuộc chiến tranh đến gần.
- Trước tình hình đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Pháp theo lời mời của Chính phủ Pháp, chủ động đàm phán và kí với đại diện của Chính phủ Pháp bản tạm ước 14-9, tiếp tục nhân nhượng với Pháp một số quyền lợi về kinh tế - văn hóa ở Việt Nam, nhằm mục đích kéo dài thời gian hòa hoãn, tích cực chuẩn bị lực lượng kháng chiến
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2-1945) có tác động như thế nào đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?
Câu 2:
Điểm giống nhau cơ bản về sự phát triển kinh tế của Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 3:
Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930) và Luận cương chính trị (tháng 10-1930) của Đảng đều xác định
Câu 5:
Trong những năm 60 của thế kỉ XX, sự tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản được coi là hiện tượng “thần kì” vì
Câu 6:
Nội dung nào không phải là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng Chiến tranh lạnh giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 7:
Nội dung nào sau đây không phải là âm mưu chung của Mĩ khi thực hiện hai cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam trong thời gian từ năm 1965 đến năm 1972?
về câu hỏi!