Câu hỏi:
13/08/2021 433Nội dung nào đúng với nhiệm vụ xây dựng hậu phương về kinh tế trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954)?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C.
- Hậu phương là một trong những nhân tố có vai trò quyết định đối với thắng lợi của chiến tranh. Hậu phương là nơi cung cấp sức người, sức của cho tiền phương. Sức mạnh của hậu phương là sức mạnh của tất cả các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… về mặt kinh tế, điều đó thể hiện trong đường toàn dân, toàn diện của Đảng.
- Từ năm 1950, cuộc kháng chiến có những bước phát triển mới, do đó việc phát triển hậu phương ngày càng trở nên cấp bách. Về kinh tế, năm 1952, Chính phủ mở cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm. Cuộc vận động đã lôi cuốn được mọi ngành, mọi giới tham gia, nhờ đó những vùng tự do và căn cứ du kích từ Liên khu IV trở ra năng suất lao động tăng cả nông nghiệp, thủ công nghiệp và công nghiệp
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2-1945) có tác động như thế nào đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?
Câu 2:
Điểm giống nhau cơ bản về sự phát triển kinh tế của Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 3:
Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930) và Luận cương chính trị (tháng 10-1930) của Đảng đều xác định
Câu 5:
Trong những năm 60 của thế kỉ XX, sự tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản được coi là hiện tượng “thần kì” vì
Câu 6:
Nội dung nào không phải là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng Chiến tranh lạnh giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 7:
Nội dung nào sau đây không phải là âm mưu chung của Mĩ khi thực hiện hai cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam trong thời gian từ năm 1965 đến năm 1972?
về câu hỏi!