Câu hỏi:
14/08/2021 132Ở 1 loài động vật có vú, xét phép lai P: AB/ab XDXd x AB/ab XdY, thu được F1. Mỗi gen qui định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Trong tổng số cá thể F1, số cá thể không mang alen trội của các gen trên chiếm 10%. Biết rằng không xảy ra đột biến và hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới đực, các tính trạng trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, trong các phát biểu nào sau có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Tần số hoán vị gen ở giới đực là 40%.
(2) Số cá thể mang kiểu hình trội về cả 3 tính trạng trên chiếm tỉ lệ 35%.
(3) Số cá thể mang kiểu hình A-B- chiếm tỉ lệ 50%.
(4) Ở F1 có 6 loại kiểu hình
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp:
Bước 1: Tính tần số HVG
+ Tính ab/ab ab = ?
+ Tính f khi biết ab
Bước 2: Tính tỉ lệ các kiểu hình còn lại
Sử dụng công thức
+ P dị hợp 2 cặp gen: A-B- = 0,5 + aabb: A-bb/aaB -= 0,25 – aabb
Bước 3: Xét các phát biểu
Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2
Cách giải:
Tỷ lệ
Tần số HVG: f = 20%; chỉ có HVG ở giới đực
→ A-B- = 0,7 ; XD- = 0,5
(1) sai, giới đực có HVG với tần số 20%.
(2) đúng, tỉ lệ trội về 3 tính trạng A-B-D- = 0,7 0,5 = 0,35
(3) sai. Tỉ lệ A-B- = 0,7
(4) sai. Số loại kiểu hình là 4 x 4 = 16.
Chọn A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một quần thể cá có màu đỏ, đột biến mới phát sinh nên một số cá thể có màu xám. Những cá thể đột biến này thích giao phối với nhau hơn mà ít giao phối với cá thể bình thường. Qua thời gian sự giao phối có lựa chọn này tạo nên một quần thể mới. Quá trình này cứ tiếp diễn và cùng với các nhân tố tiến hóa khác làm phân hóa vốn gen của quần thể, dẫn đến cách li sinh sản với quần thể gốc và loài mới hình thành. Đây là ví dụ về hình thành loài mới bằng
Câu 4:
Sự tích tụ muối trong đất là một trở ngại lớn trong nông nghiệp. Nguyên nhân nào làm cho cây trồng kém chịu mặn không sống được trong đất có nồng độ muối cao?
Câu 5:
Cho phép lai sau AabbDdEe x AABbddEe. Tỉ lệ đời con mang 5 alen trội trong kiểu gen là bao nhiêu?
Câu 6:
Trong trường hợp không phát sinh đột biến, phương pháp nào sau đây không tạo ra được giống mới?
Câu 7:
Một đoạn của gen cấu trúc có trình tự nuclêôtit trên mạch gốc như sau:
3' TAX - GAX - TAT – GXT - XTA - XTT – XGA - XXG - GTX - GAT - ATT 5'.
Nếu đột biến thay thế nuclêôtit thứ 16 là X thay bằng A, thì kết luận nào sau đây là đúng với chuỗi polipeptit do gen đột biến tổng hợp?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
về câu hỏi!