Câu hỏi:
14/08/2021 3,612Chị P thuê ông M là chủ một công ty in, làm bằng đại học giả rồi dùng bằng kinh doanh thuốc tân dược. Đồng thời, chị P tiếp cận với ông T là lãnh đạo cơ quan chức năng nhờ giúp đỡ mình và loại hồ sơ củạ chị K cũng đang xin đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Sau khi nhận của chị P năm mươi triệu đồng, ông T đã loại hồ sơ hợp lệ của chị K và cấp giấy phép kinh doanh cho chị P. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án là A
- Tương tự như cách làm tình huống trên với tình huống này vận dụng nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh thì người vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh là:
+ Chị P thuê ông M là chủ một công ty in, làm bằng đại học giả rồi dùng bằng kinh doanh thuốc tân dược
+ Ông T nhận của chị P năm mươi triệu đồng, ông T đã loại hồ sơ hợp lệ của chị K và cấp giấy phép kinh doanh cho chị P
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Mặc dù bị bạn xấu dụ dỗ, lôi kéo nhiều lần nhưng học sinh N vẫn cương quyết không tham gia cổ vũ đua xe. Học sinh N đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
Câu 2:
Phát hiện anh C đã tung tin đồn thất thiệt về chị T trên mạng xã hội. Chị T rất bực mình đã tâm sự chuyện này qua điện thoại với bạn thân là B. Thương bạn, chị B đã đi xe máy thật nhanh đến nhà chị T để tìm cách giải quyết giúp bạn mà quên không đội mũ bảo hiểm. Chị B đã giúp bạn trả thù bằng cách tung tin cả nhà anh C nhiễm HIV khiến gia đình anh C bị kì thị, còn anh C bị trầm cảm. Chị B đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?
Câu 3:
Trên đường chở bạn gái đi chơi bằng xe mô tô, do phóng nhanh vượt ẩu anh K đã va chạm vào xe của anh B, đang đi ngược đường một chiều khiến anh B bị thương nhẹ, nhưng xe thì bị hư hỏng nặng. Thấy người đi đường dừng lại dùng điện thoại di động quay video, anh K và bạn gái vội vả bỏ đi. Anh K và bạn gái phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
Câu 4:
Quan hệ cung - cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người mua hay giữa những người sản xuất với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định
Câu 5:
Hàng hóa chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa, ở hai dạng là vật thể và phi vật thể. Vì vậy, hàng hóa là một phạm trù mang tính
Câu 6:
Trong quá trình sản xuất, người A có thời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết khi đó, người A sẽ
(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn GDCD có đáp án (Đề 1)
Bộ đề thi môn GDCD THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề 1)
Bộ đề thi môn GDCD THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề 13)
30 Đề luyện thi thpt quốc gia môn GDCD (Đề 1)
(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn GDCD có đáp án (Đề 13)
(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn GDCD có đáp án (Đề 30)
(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn GDCD có đáp án (Đề 10)
30 đề thi THPT Quốc gia môn GDCD năm 2022 có lời giải (Đề 1)
về câu hỏi!