Câu hỏi:
15/08/2021 807Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể thực vật qua 3 thế hệ liên tiếp, người ta thu được kết quả sau:
Thành phần kiểu gen | Thế hệ P | Thế hệ F1 | Thế hệ F2 | Thế hệ F3 |
AA | 0,40 | 0,525 | 0,5875 | 0,61875 |
Aa | 0,50 | 0,25 | 0,125 | 0,0625 |
aa | 0,10 | 0,225 | 0,2875 | 0,31875 |
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến là nhân tố gây ra sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
II. Các yếu tố ngẫu nhiên đã gây nên sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
III. Tự thụ phấn là nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần
IV. Thế hệ ban đầu (P) không cân bằng di truyền
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp:
Bước 1: So sánh tần số alen các thế hệ
+ Nếu thay đổi theo 1 hướng Chọn lọc tự nhiên
+ Nếu thay đổi đột ngột Các yếu tố ngẫu nhiên
+ Nếu không thay đổi giao phối.
Bước 2: Xét thành phần kiểu gen của thế hệ P có cân bằng hay chưa.
Quần thể có thành phần kiểu gen: xAA:yAa:zaa
Tần số alen
Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc: p2AA + 2pqAa + q2aa = 1
Cách giải:
Ta thấy tỷ lệ dị hợp giảm dần, tỷ lệ đồng hợp tăng dần, chênh lệch giữa tỉ lệ AA – aa = 0,3 tần số alen không đổi giao phối không ngẫu nhiên I,II sai, III đúng
IV đúng, tần số alen ở thế hệ P: pA = 0,65; qa = 0,35
Khi cân bằng di truyền sẽ có cấu trúc: 0,4225AA:0,455AA:0,1225aa
Chọn B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một số cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau (liền rễ). Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ
Câu 2:
Ở châu chấu, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra qua
Câu 3:
Đột biến mất cặp nuclêôtit xảy ra ở vị trí nào sau đây sẽ gây hậu quả lớn nhất trong cấu trúc của gen?
Câu 4:
Cho biết mỗi tính trạng do 1 gen quy định, gen trội là trội hoàn toàn. Ở phép lai: nếu xảy ra hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số là 20% thì kiểu hình (aa,B-D-) ở đời con chiếm tỉ lệ
Câu 5:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDd giảm phân bình thường có thể tạo ra tối đa 8 loại giao tử.
II. Hai tế bào sinh tinh của ruồi giấm có kiểu gen và giảm phân bình thường có thể tạo ra tối đa 2 loại giao tử.
III. Ba tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDd giảm phân bình thường có thể tạo ra tối đa 6 loại giao tử.
IV. Ba tế bào lưỡng bội của ruồi giấm giảm phân bình thường có thể tạo ra tối đa 8 loại giao tử
Câu 6:
Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là
Câu 7:
Khoảng xác định của một nhân tố sinh thái, ở đó loài có thể sống tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian gọi là
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
về câu hỏi!